Liên minh châu Âu vẫn chưa ngã ngũ về lãnh đạo chủ chốt

Những ngày qua, các nguyên thủ và người đứng đầu Chính phủ của 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) vẫn chưa thống nhất được ai sẽ lãnh đạo các tổ chức chủ chốt của EU sau cuộc bầu cử nghị viện trước đó 1 tuần.

Nhìn từ Hà Nội: Kết quả bầu cử Nghị viện Châu Âu 2024

Kết quả bầu cử Nghị viện Châu Âu và những diễn biến sau đó đang thu hút sự chú ý không chỉ của người dân tại lục địa già mà còn của người dân trên toàn thế giới.

Châu Âu 'rung chuyển' sau cuộc bầu cử nghị viện

Kết quả cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu với sự trỗi dậy mạnh của phe cực hữu đã làm 'rung chuyển' không chỉ chính trường các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU), tác động sâu sắc tới nhiều chính sách của liên minh 27 thành viên này, từ các vấn đề di cư, biến đối khí hậu… cho tới an ninh, bao gồm cả chính sách đối với cuộc xung đột tại Ukraine.

Sau cú sốc bầu cử Nghị viện châu Âu, các nhóm chính trị chạy đua tìm liên minh

Các chính đảng lớn tại Liên minh châu Âu hôm qua (11/6) đã bắt đầu cuộc đua tìm kiếm liên minh được dự báo là khó khăn nhất từ trước tới nay. Kết quả các cuộc bầu cử cuối tuần qua cho thấy, Nghị viện châu Âu khóa mới sẽ có nhiều thành viên cánh hữu hơn bao giờ hết, chiếm gần 1/4 trong tổng số 720 ghế.

Tìm kiếm thỏa thuận 'sống chung'

Không khác nhiều so với kết quả các cuộc thăm dò dư luận trước thềm bầu cử, ba nhóm chính trị truyền thống tại Strasbourg vẫn duy trì được đa số trong Nghị viện châu Âu (EP) nhiệm kỳ 2024 - 2029.

Vị thế các đảng thân Ukraine sau bầu cử Nghị viện châu Âu

Đảng Nhân dân châu Âu (EPP) theo đường lối trung hữu - đảng chủ yếu ủng hộ Ukraine trong cuộc chiến với Liên bang Nga - đã giành được 186 trên 720 ghế trong Nghị viện châu Âu (EP), trong khi các đảng cực hữu, đặc biệt là ở Đức và Pháp, được cho là có quan hệ với Nga, nhận được nhiều ghế trong EP hơn trước.

Cánh hữu thắng thế ở Nghị viện châu Âu, thế giới liệu có 'hỗn loạn'?

Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cảnh báo 'thế giới đang trong tình cảnh hỗn loạn' giữa lúc các đảng cực hữu và bảo thủ giành nhiều thắng lợi tại cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu.

Bầu cử EP: Các đảng truyền thống tiếp tục giữ đa số trong Nghị viện châu Âu

Các nhóm chính trị xuyên quốc gia, gồm đảng Nhân dân châu Âu (EPP), Liên minh Xã hội và Dân chủ (S&D) và đảng Đổi mới châu Âu (RE) vẫn giữ được đa số trong Nghị viện châu Âu (EP).

Xung đột và những bộn bề lo toan

Các cuộc xung đột ở Ukraine và Gaza, cùng với khả năng cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump trở lại Nhà Trắng, đang thử thách liên minh phương Tây. Bên cạnh đó là những lo ngại về sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy đang lan rộng khắp châu Âu và những thách thức bất ổn trên chính trường trước sự trỗi dậy của các đảng cực hữu trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP).

EU bước vào kỳ bầu cử quan trọng

Từ ngày 6-6, Liên minh châu Âu (EU) bước vào kỳ bầu cử quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của khối trong 5 năm tới, đó là bầu cử Nghị viện châu Âu (EP).

Châu Âu bắt đầu cuộc bầu cử Nghị viện

Từ ngày 6-9/6, người dân từ 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ bỏ phiếu để bầu chọn 720 đại biểu cho nhiệm kỳ 5 năm tới của Nghị viện châu Âu (EP).

Bầu cử nghị viện EU được kích hoạt khi các điểm bỏ phiếu ở Hà Lan mở cửa

Ngày 6-6, cử tri thuộc 27 quốc gia thành viên EU bắt đầu đi bỏ phiếu để bầu chọn 720 đại biểu cho nhiệm kỳ 5 năm mới của Nghị viện châu Âu (EP).

Lựa chọn của châu Âu

Trong các ngày 6-9/6, khoảng 450 triệu công dân từ 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ bỏ phiếu để bầu chọn 720 đại biểu cho nhiệm kỳ 5 năm mới của Nghị viện châu Âu (EP).