Bình Lục khai mạc Đại hội TDTT huyện lần thứ IX

Tham gia Đại hội có gần 1.000 người đại diện cho các hội, đoàn thể, lực lượng vũ trang, các đoàn vận động viên (VĐV) và các em học sinh trên địa bàn.

Biên đạo múa Hồng Định: 'Múa là hơi thở'

Gặp Hồng Định (ảnh), Phó Trưởng phòng Nghệ thuật và văn nghệ quần chúng, Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Hà Nam là nghe chị nói về múa. Gần 30 năm theo nghề, dù đã gặt hái những thành công nhất định, song chưa bao giờ Hồng Định thấy tự mãn. Trên con đường nghệ thuật lúc nào Hồng Định cũng tâm niệm phía trước luôn là những thử thách cần chinh phục bằng sự sáng tạo, tâm huyết và khổ luyện…

Chính trị - Xã hội Xây dựng Đảng 'Đảng ta là đạo đức, là văn minh'

TTH - Năm Canh Ngọ 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã đem đến cho dân tộc Việt Nam ánh sáng, nhuệ khí mới để rồi 'Mùa xuân đó, con chim én mới/ Rộn đồng chiêm, chấp chới trời xanh/ Đời ta gương vỡ lại lành/ Cây khô cây lại đâm cành nở hoa'.

Nồng cay mứt gừng Mỹ Chánh

Những ngày cuối tháng Chạp, làng mứt gừng Mỹ Chánh (thôn Mỹ Chánh, xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) tất bất cho những mẻ mứt gừng mới. Khói bếp, mùi của gừng, của ngọt ngào quyện vào nhau vương vấn qua nẻo đường làng báo hiệu một mùa Xuân đang về.

Hình ảnh Mẹ trong thơ đương đại Ninh Bình

Mẹ là ngôn từ đẹp nhất trong mọi ngôn từ. Ai đó đã nói rằng: 'Vũ trụ có nhiều kỳ quan nhưng kỳ quan tuyệt diệu nhất là trái tim người mẹ'. Theo mạch cảm hứng ấy, các nhà thơ Ninh Bình đều ít nhiều đạt được những thành công nhất định khi viết về đề tài này. Trong sáng tác của họ, mẹ đồng nghĩa với sự vất vả, nghèo khó, lam lũ, nhọc nhằn.

Kỳ thú đặc sản trời ban 'xuất thân' từ cây cỏ dại

Ẩm thực Việt Nam rất đa dạng, mỗi một miền quê, một vùng miền đều có đặc sản riêng. Đến Cà Mau bạn sẽ được thưởng thức một loại cây từng được xem như là cỏ dại nhưng lại được người dân coi như là đặc sản trời ban.

3 giá trị cốt lõi của App iMuseum giúp khám phá hàng trăm tác phẩm quý

Vừa chính thức ra mắt, App iMuseum khiến công chúng ngỡ ngàng vì được thưởng thức hàng trăm tác phẩm quý tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Lạ kỳ loại cây dại mọc lên từ bùn đất lại là món gây nghiện, được ví như đặc sản trời ban

Loại cây từng được xem như cỏ dại giờ lại được coi như đặc sản trời ban, ăn tươi thì ngon hết sảy, muối chua lại ngon miễn bàn.

VỀ HÀ NAM ANH NHÉ

Nhà báo Tào Khánh Hưng - Phó Tổng biên tập Báo Xây dựng,vốn xuất thân từ người thợ trên công trường xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình. Bài thơ Về Hà Nam anh nhé được anh phổ nhạc.

Mùa xuân cách mạng trong thơ Tố Hữu

Trong làng văn thơ Việt Nam, chưa có tác giả nào mà tác phẩm được đưa vào sách giáo khoa để giảng dạy nhiều như Tố Hữu. Không phải ngẫu nhiên mà thơ ông đi vào tâm trí người đọc ở mọi lứa tuổi, thành phần.

Bài ca về quê hương người vẽ cờ Tổ quốc

Tôi tiếp xúc với bài thơ 'Về Hà Nam' của Thi - nhạc sĩ Tào Khánh Hưng, trước khi nghe bài hát (cùng tên) do chính tác giả, rồi ca sĩ Hoài Phương trình bày. Bài thơ đã 'đo ván' tôi bởi những hình ảnh thơ bình dị, khác biệt của một quê hương cũng 'bình dị' và 'khác biệt'.

Mẹ - vĩnh cửu một tình yêu

Mẹ Việt Nam ơi! Cho con xin chia sớt nỗi buồn, cho con xin sẻ đôi bát cơm..! Câu hát nơi miền nhớ ấy cứ nao lòng, da diết.

Vùng văn hóa đặc sắc bên sông Cầu

Vùng quê bờ bắc sông Cầu gồm các xã, thị trấn phía đông nam của huyện Việt Yên (Bắc Giang). Trong lịch sử vùng đất này có nhiều vị hiền tài kinh bang tế thế, nổi danh với 'làng tiến sĩ' Yên Ninh. Ðây cũng là vùng văn hóa đặc sắc với nhiều làng chèo, quan họ cổ. Vùng quê nghèo thuần nông xưa, nay đang đổi thay mạnh mẽ trở thành vùng công nghiệp, đô thị trọng điểm của huyện, của tỉnh.

Những người giữ tiếng vang của làng trống hơn 1.000 năm tuổi

Làng trống Đọi Tam (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) được biết đến bởi đã làm ra chiếc trống sấm lớn nhất Việt Nam. Đây là làng nghề truyền thống lâu đời thể hiện nét văn hóa đặc trưng của người Việt.

Mùa lúa bắp

Khi những cơn gió heo may ùa về mang theo chút sắc vàng khẽ nhuộm trên từng tán lá. Khi rơm rạ trên đồng chuyển dần thành từng làn khói mỏng manh lặng lẽ bay về trời nhường chỗ cho màu xanh sẫm nhỏ nhoi đang lớn dần của khoai lang, khoai tây, ngô và nhiều loại cây trồng vụ Đông khác. Khi nước ao hồ khe khẽ chạm vào da thịt người đã khiến một chút rụt rè, e ngại, ấy là thời điểm quê tôi vào mùa lúa bắp.

Những người giữ tiếng vang của làng trống hơn 1.000 năm tuổi

Làng trống Đọi Tam (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) được biết đến bởi đã làm ra chiếc trống sấm lớn nhất Việt Nam. Đây là làng nghề truyền thống lâu đời thể hiện nét văn hóa đặc trưng của người Việt.

Chuyện chưa kể về nhà thờ hơn 100 tuổi nằm trên mỏm núi hình con rùa

Nhà thờ cổ ở thôn Đồng Chiêm (An Phú, Mỹ Đức, Hà Nội) được xây dựng cách đây hơn 100 năm. Ngay trước cửa nhà thờ có đôi nghê đá quay mặt ra ngoài.

Những người vượt hiểm nguy đi tìm 'lộc trời' trong rừng

Vào khu vực rừng núi để tìm lá tre là công việc mang lại thu nhập khá tốt nhưng cũng chứa nhiều vất vả, nguy hiểm với người dân thôn Đồng Chiêm.

Người dân kiếm tiền triệu, đổi đời từ loại lá dài nửa mét

Lá tre từ vùng rừng núi được người dân hái, sấy khô để xuất khẩu. Nhiều chủ cơ sở đã trở thành đại gia từ công việc này.

Tình yêu một vùng đất

Em về Tam Điệp quê anh

Kinh hãi rau xanh mơn mởn 'tắm' trong nước thải đen kịt, bọt tung trắng xóa

Do thiếu nguồn nước tưới nên nhiều năm nay người dân Hòa Đình (TP Bắc Ninh) phải lấy nguồn nước thải ô nhiễm từ làng giấy Phong Khê để phục vụ việc sản xuất rau màu.

Tự hào thế hệ sinh năm 1975

ĐBP - Ðã tròn 45 năm từ ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2020). Năm 1975 là mốc lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam, khi non sông thu về một mối, cả dân tộc đồng lòng xây dựng kinh tế - xã hội trong độc lập, tự do cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. Với mỗi người con được sinh ra vào năm 1975 cũng là điều ý nghĩa, tự hào gắn với mốc son lịch sử của dân tộc.

Người Xứ Tuyên trong thơ Ngọc Hiệp

Nhà thơ Ngọc Hiệp gần gũi và gắn bó với Văn nghệ xứ Tuyên và núi rừng Việt Bắc. Thơ Ngọc Hiệp mênh mang lai láng thấm đẫm tình cảm một người miền xuôi lên và gắn bó với miền ngược. Người xứ Tuyên trong thơ Ngọc Hiệp khi kín đáo e ấp, khi rạo rực tình người...

Tháng hai Kinh Bắc

Tháng Hai về, mùa xuân còn ở ngoài vườn. Hoa bưởi, hoa chanh vào độ trắng ngần và gieo tơ vương trong không gian, trong lòng người. Hương xuân còn đầy lối ngõ nhà ai, dù đào đã phai và mai cũng rụng. Bướm ong ngơ ngẩn trên những con đường đất nối với cánh đồng, đến một khoảng trời mênh mang, tươi mới. Mùa lễ hội nhạt dần và tan tự bao giờ chẳng biết. Chỉ thấy phất phơ những dải đuôi nheo của cờ, của lọng dưới những mái đình, mái chùa ẩn hiện như quyến luyến chút không khí rộn ràng đã lùi xa trong gió. Cỏ ven đê lả mềm quyện theo bước chân người.

Nông dân làm nên thương hiệu

Gắn bó với đồng chiêm nước trũng, các thành viên Hợp tác xã Nông sản sạch canh tác tự nhiên Triệu Phong không ngờ có ngày tạo dựng thành công thương hiệu cho hạt gạo quê nhà. Tin vui nối tiếp tin vui, mới đây, sản phẩm gạo của hợp tác xã đã được cấp giấy chứng nhận sản xuất phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ quốc gia.

Chín mươi năm đời ta có Đảng!

Cũng là lẽ thường bởi cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, mọi người Việt Nam lại nhớ đến Đảng, Bác bởi chính Bác, Đảng cho chúng ta một mùa Xuân bất tận...

Chèo thuyền bắt ốc

Người nông dân nghèo xứ Thanh thời trước quanh năm làm bạn với con cua cái ốc. Số phận họ hầu như gắn liền với đời cua ốc: 'Số khó làm chẳng nên giàu, bắt ốc nước lớn hái rau lở bờ!'.