Trồng sen cho thu nhập khá

Huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang thuộc vùng trũng, đất phèn chua, nằm trong khu vực Đồng Tháp Mười thường xuyên bị nước lũ nên phù hợp cho cây sen phát triển tốt.Nhiều năm qua, người dân huyện Tân Phước đã kết hợp trồng xen canh 2 vụ lúa 1 vụ sen cho lợi nhuận khá cao. Cây sen được trồng chủ yếu ở xã Thạnh Hòa với diện tích hiện tại từ 4 đến 4,5 ha. Tuy nhiên, hằng năm, giai đoạn từ tháng 6 đến tháng 9 mùa nước lũ, diện tích tăng lên khoảng 40 ha. Nguyên nhân diện tích tăng là do năm nay nuôi thủy sản kém hiệu quả, người dân chuyển sang trồng sen.

Tiền Giang được xây dựng thêm một KCN tại vùng đất nhiễm phèn

Qua đề nghị của UBND tỉnh Tiền Giang, Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt chủ trương dự án Khu công nghiệp Tân Phước 1 tại huyện Tân Phước, Tiền Giang. Đây là khu công nghiệp thứ 2 tại vùng Đồng Tháp Mười.

Người phụ nữ Đồng Tháp có làn da 'độc lạ', viết chữ vẽ tranh mà không đau

Thi thoảng chị lại lấy cây viết vẽ vời lên làn da độc lạ như để thư giãn sau thời gian làm việc vất vả.

Hơn 200 người tham gia chữa cháy tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

Chiều ngày 11/6, UBND tỉnh Đồng Tháp thông tin nhanh về vụ cháy xảy ra tại Vườn Quốc gia Tràm Chim.

Cục Kiểm lâm thông tin ban đầu về vụ cháy ở Vườn Quốc gia Tràm Chim

Liên quan đến vụ cháy ở Vườn Quốc gia Tràm Chim, thông tin ban đầu, Cục Kiểm lâm cho biết, đám cháy không ảnh hưởng đến khu vực sinh sống của loài sếu đầu đỏ.

Đồng Tháp: Vườn quốc gia Tràm Chim đang cháy lớn

Vụ cháy rừng Vườn quốc gia Tràm Chim xảy ra vào khoảng 12 giờ trưa 11.6, tại khu vực A1, thuộc địa bàn xã Phú Đức, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.

Cháy ở Vườn quốc gia Tràm Chim

Rừng tràm thuộc phân khu A1, Vườn quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) cháy lớn, khói bốc cao hàng trăm mét.

Xảy ra cháy ở Vườn quốc gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp

Trưa nay (11/6) tại khu vực rừng tràm thuộc phân khu A1, Vườn quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp đã xảy ra vụ cháy dưới tán rừng tràm, khói từ đám cháy bốc lên ngùn ngụt. Hiện nay, lực lượng Cảnh sát chữa cháy, Quân sự và lực lượng tại chỗ đang tích cực bơm nước để dập tắt đám cháy.

Trao quyền cho phụ nữ vì mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam

Việc trao cơ hội để phụ nữ phát triển trong các lĩnh vực cuộc sống là sáng kiến của nhiều doanh nghiệp trên hành trình hướng đến sự phát triển bền vững.

Đồng Tháp Mười - Gần 50 năm đổi mới: Để Đồng Tháp Mười phát triển bền vững (Bài cuối)

Đồng Tháp Mười là vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 690.000ha. Trong đó, Long An chiếm hơn một nửa diện tích. Đây từng là vùng đất nhiễm phèn nặng, được các chuyên gia nước ngoài đánh giá là không thể cải tạo. Sau gần 50 năm, với những quyết sách đúng đắn và táo bạo của Trung ương lẫn địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào đã 'thay da, đổi thịt'.

Tiền Giang sẽ có thêm một khu công nghiệp tại vùng Đồng Tháp Mười

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 471 cho chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Tân Phước 1, tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Đây là khu công nghiệp thứ 2 tại vùng Đồng Tháp Mười, thuộc huyện Tân Phước (Tiền Giang).

Đồng Tháp Mười - Gần 50 năm đổi mới: 'Áo mới' vùng Đồng Tháp Mười (Bài 3)

Đồng Tháp Mười là vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 690.000ha. Trong đó, Long An chiếm hơn một nửa diện tích. Đây từng là vùng đất nhiễm phèn nặng, được các chuyên gia nước ngoài đánh giá là không thể cải tạo. Sau gần 50 năm, với những quyết sách đúng đắn và táo bạo của Trung ương lẫn địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào đã 'thay da, đổi thịt'.

'Nữ tướng' từng trực tiếp chỉ huy công trình đắp Quốc lộ 62

Nhắc đến Quốc lộ 62, hẳn người dân Long An nào cũng biết, đó là tuyến đường huyết mạch về Đồng Tháp Mười, góp phần vực dậy kinh tế vùng đồng bưng hoang hóa một thời. Vậy nhưng, ít người biết nguyên Phó Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy - Nguyễn Thị Bé (đồng chí vẫn thương gọi bà là Sáu Bé) từng là 'nữ tướng' tham gia coi sóc việc đắp tuyến đường huyết mạch này.

Đánh thức tiềm năng vùng bưng biền Đồng Tháp Mười

Chiến tranh kết thúc, từ một vùng trũng, phèn, bom cày đạn xới, vốn được đánh giá là 'không làm gì được, chính sách cải tạo vùng Đồng Tháp Mười đã được Trung ương khởi xướng.

Đồng Tháp Mười - Chiến khu của lòng dân

Giữa cánh đồng hoang hóa, chua phèn, lại bị đạn bom của kẻ thù hủy diệt, những người dân yêu nước tại Long An vẫn bám đất, bám rừng, nuôi mầm cách mạng vươn lên và trở thành huyền thoại.

Đồng Tháp Mười 'thay da đổi thịt' sau gần 50 năm ngày miền Nam giải phóng

Gần 50 năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, với những quyết sách đúng đắn và táo bạo của Trung ương lẫn địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào giờ đã 'thay da, đổi thịt.'

Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 4: Thích ứng để phát triển bền vững

Để Đồng Tháp Mười phát triển bền vững là câu chuyện đặt ra nhiều bài toán mà toàn tỉnh Long An đang nỗ lực giải quyết. Đó là những hạn chế, khó khăn, thách thức từ biến đổi khí hậu, lũ không về, hạn hán, sạt lở, hay chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp; xây sửa, nâng cấp các tuyến giao thông giúp việc đi lại, vận chuyển hàng hóa, giao thương được thuận tiện hơn…

Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 3: Nông thôn mới nơi biên cương

Thị xã Kiến Tường, trung tâm của vùng Đồng Tháp Mười nằm ở vị trí khá thuận lợi, trong vùng nông nghiệp – du lịch và kinh tế cửa khẩu tỉnh Long An. Với những quyết sách đầu tư về nhiều mặt, cùng sự nỗ lực của chính quyền và nhân dân, thị xã Kiến Tường cùng các huyện vùng Đồng Tháp Mười đã khoác lên mình diện mạo mới sau gần 50 năm Ngày miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất.

Người dân Long An mong chờ những tuyến kè chống sạt lở

Thời gian qua, tại Long An xuất hiện nhiều điểm sạt lở nghiêm trọng. Bà con địa phương sống trong cảnh lo âu, thấp thỏm và kiến nghị nhà nước quan tâm làm đê kè bảo vệ, vừa chỉnh trang đô thị vừa đảm bảo an toàn cuộc sống người dân.

Đồng Tháp Mười - Gần 50 năm đổi mới: 'Tiến quân' về Đồng Tháp Mười - Đúng đắn và táo bạo (Bài 2)

Đồng Tháp Mười là vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 690.000ha. Trong đó, Long An chiếm hơn một nửa diện tích. Đây từng là vùng đất nhiễm phèn nặng, được các chuyên gia nước ngoài đánh giá là không thể cải tạo. Sau gần 50 năm, với những quyết sách đúng đắn và táo bạo của Trung ương lẫn địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào đã 'thay da, đổi thịt'.

Đồng Tháp Mười - Gần 50 năm đổi mới: Chiến khu Đồng Tháp Mười (Bài 1)

Đồng Tháp Mười là vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 690.000ha. Trong đó, Long An chiếm hơn một nửa diện tích. Đây từng là vùng đất nhiễm phèn nặng, được các chuyên gia nước ngoài đánh giá là không thể cải tạo. Sau gần 50 năm, với những quyết sách đúng đắn và táo bạo của Trung ương lẫn địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào đã 'thay da, đổi thịt'.

Mời bạn đọc đón đọc loạt bài 4 kỳ: Đồng Tháp Mười - Gần 50 năm đổi mới

Đồng Tháp Mười là vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 690.000ha. Trong đó, Long An chiếm hơn một nửa diện tích. Đây từng là vùng đất nhiễm phèn nặng, được các chuyên gia nước ngoài đánh giá là không thể cải tạo. Sau gần 50 năm, với những quyết sách đúng đắn và táo bạo của Trung ương và địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào đã 'thay da đổi thịt'.

ĐBQH đề nghị có giải pháp quyết liệt với tình trạng hạn mặn tại ĐBSCL

Đặc biệt, cần có giải pháp ưu tiên các nguồn vốn, khẩn trương xây dựng và hoàn thiện các hệ thống công trình trữ nước ngọt, nhất là vùng Tứ giác Long Xuyên, vùng Đồng Tháp Mười.

Tiền Giang thoát hạn mặn, cánh đồng khóm Tân Phước trúng mùa

Tỉnh Tiền Giang có diện tích khóm (dứa) lớn nhất cả nước tập trung ở huyện Tân Phước - thuộc vùng Đồng Tháp Mười. Mùa khô năm nay, cây khóm tại đây không bị thiệt hại do hạn mặn, cho trái rải vụ, giá cao nên nông dân rất phấn khởi.

Chi hơn 1 tỷ đồng trục vớt cây lục bình dày đặc vùng Đồng Tháp Mười

Để đảm bảo dòng chảy, phương tiện thủy lưu thông thuận lợi, UBND huyện Tân Phước (tỉnh Tiền Giang) đã chi trên 1 tỷ đồng để các xã trên địa bàn huyện trục vớt cây lục bình dưới kênh rạch.

Long An đầu tư 89 máy chạy thận nhân tạo cho 5 cơ sở y tế trong giai đoạn 2024-2025

Trong giai đoạn 2024 -2025 Long An sẽ đầu tư mua sắm 89 máy chạy thận nhân tạo trang bị cho 5 cơ sở y tế.

Xuất hiện nhiều dòng kênh thối ở Tân Phước, Tiền Giang

Khoảng một tuần nay, nhiều dòng kênh, mương tại các xã Tân Hòa Đông, Hưng Thạnh, Phú Mỹ (huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) bị chuyển sang màu đen và bốc mùi hôi thối. Dòng nước ô nhiễm này đã đe dọa cuộc sống người dân nhất là nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của nông dân vùng Đồng Tháp Mười.

Long Khốt, dòng sông linh khí miền biên thùy

Long Khốt ấp ôm trong lòng mình hàng ngàn liệt sĩ mà thân xác đã hòa tan trong phù sa trầm tích, trong dòng nước xanh biêng biếc và anh linh của họ tạo nên linh khí cho cả một miền biên ải.

Phát triển Đồng Tháp thành thủ phủ sen của Việt Nam và thế giới

Đó là xuất của GS.TS Khoa học Trần Ngọc Thêm, Trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tại hội thảo khoa học 'Sen Đồng Tháp: Giá trị văn hóa - Nâng tầm hội nhập'.

Lục bình xâm lấn và thiết bị trục vớt 'made in Long An'

Tại Long An cây lục bình đang tràn ngập kênh rạch, gây tắc nghẽn giao thông thủy, ô nhiễm môi trường và thiếu nước sinh hoạt. Việc xử lý lục bình khiến địa phương này phải tiêu tốn hàng tỷ đồng mỗi năm để tiến hành trục vớt, xử lý thủ công, khai thông dòng chảy.

Long An đấu giá 366 lô đất

366 lô đất tại thị xã Kiến Tường và huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, sẽ được tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất với giá khởi điểm cao nhất là hơn 1,3 tỷ đồng/lô…

Hỗ trợ sản xuất lúa theo hướng VietGAP tại Tân Hưng

Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp tỉnh Long An phối hợp ngành Nông nghiệp huyện Tân Hưng tổ chức triển khai mô hình điểm sản xuất lúa theo hướng VietGAP lúa vụ Hè Thu 2024 tại huyện Tân Hưng.

Hỏi - đáp quy hoạch tỉnh Long An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Thông tin về quy hoạch tỉnh Long An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, hướng tới Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII.

Sức sống mới trên Điểm tham quan Khu bảo tồn Đồng Tháp Mười

Ngày nay, khi du khách đến với Điểm tham quan Khu bảo tồn (ĐTQKBT) Đồng Tháp Mười) không chỉ được chiêm ngưỡng cảnh sắc tuyệt đẹp của bức tranh thủy mặc giữa 'Vườn tràm địa đàng' mà còn say đắm với nhiều công trình độc đáo.

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về khoáng sản

UBND tỉnh chỉ đạo cụ thể cho từng sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan, theo chức năng, nhiệm vụ được giao tổ chức, phối hợp thực hiện nhằm tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về khoáng sản (KS) trên địa bàn.

Nhạc sĩ, thầy giáo Lê Long Phiên: Quê hương là nguồn cảm hứng sáng tác

Nhạc sĩ, thầy giáo Lê Long Phiên tuy còn khá trẻ nhưng có nhiều thành công trong lĩnh vực âm nhạc, sở hữu nhiều giải thưởng trong và ngoài tỉnh, khu vực và cấp quốc gia. Nhiều bài hát do anh sáng tác được các ca sĩ nổi tiếng thể hiện và trở nên phổ biến nhưng ít ai biết rằng, Lê Long Phiên từng là kỹ sư công nghệ thông tin.

Tiền Giang đóng cống ngăn mặn và triều cường từ ngày 8/5

Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thùy lợi 10 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho đóng trở lại cống âu Nguyễn Tấn Thành tại đầu kênh Xáng Nguyễn Tấn Thành nhằm ngăn mặn, trữ ngọt, bảo vệ sản xuất và đời sống.

Xây dựng vùng nguyên liệu cây ăn quả và hiệu quả bước đầu

Từ khi triển khai đến nay, Đề án thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu cây ăn quả vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) đạt chuẩn tiêu thụ trong nước và xuất khẩu trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022-2025 (gọi tắt là Đề án) bước đầu giúp nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân.

Bãi rác lộ thiên gây ô nhiễm trầm trọng tại vùng Đồng Tháp Mười

Thời gian gần đây, nhiều người dân ở khu phố 5, thị trấn Mỹ Phước, huyện Tân Phước (tỉnh Tiền Giang) rất bức xúc trước tình trạng bãi rác thải của Công ty cổ phần Rau quả Tiền Giang ngày càng gây ô nhiễm môi trường nước, không khí nặng nề ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất.

Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

Nhằm tổ chức lại sản xuất theo hướng bền vững, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã chuyển trên 8.000 ha đất canh tác tại những địa bàn khó khăn như ven sông, ven biển, trong vùng Đồng Tháp Mười, cù lao nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền… sang trồng màu, cây ăn quả và các cây trồng thích hợp khác. Trong số đó, nông dân chuyển sang trồng cây lâu năm, chủ yếu là cây ăn quả đặc sản trên 1.600 ha tại các huyện, thị phía Tây.

Một đời phụng sự cách mạng

Ngoài 80 tuổi, Đại tá Dương Văn Thương - nguyên Phó Chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Long An, nguyên Chủ tịch Hội Cựu chiến binh tỉnh, vẫn duy trì sinh hoạt đảng đều đặn hàng tháng. Do tuổi cao nên ông thường được các con đưa đi họp, thỉnh thoảng các đồng chí trong chi bộ đến nhà đón ông cùng đi. Dẫu biết ở độ tuổi của mình có thể xin phép ngừng sinh hoạt đảng nhưng Đại tá không làm điều đó. Với ông, tham gia sinh hoạt đảng là việc phải làm, cần làm, còn sức khỏe là còn kiên trì, phấn đấu, giữ tròn vai trò, trách nhiệm của người đảng viên.

Gieo sạ đúng lịch để vụ lúa Hè Thu 2024 thắng lợi

Để sản xuất vụ lúa Hè Thu (HT) 2024 hiệu quả, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An xây dựng lịch thời vụ gieo sạ cụ thể cho từng vùng. Tuy nhiên, bất chấp khuyến cáo của ngành Nông nghiệp tỉnh Long An, nông dân tại các địa phương vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh vẫn xuống giống ngay sau khi thu hoạch xong vụ Đông Xuân 2023-2024. Điều này dễ dẫn đến bùng phát các loại sâu, bệnh gây hại, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng lúa.

Giải pháp cho vấn đề nguồn nước vùng ĐBSCL

Có lẽ chưa lúc nào vấn đề nguồn nước cho vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được quan tâm như gần một thập niên qua. Trong tám năm, kể từ 2016, mùa mưa lũ nông dân lo âu khi những kỳ nước nổi mênh mông kéo dài dường như chỉ còn trong ký ức; tới mùa khô, nhiều địa phương ven biển nháo nhào vét những dòng nước ngọt hiếm hoi còn sót; các đoạn sạt lở, sụt lún tiếp tục gia tăng, chưa biết chừng nào giảm bớt con số báo động.