Thể chế hóa đầy đủ chủ trương của Đảng, Nhà nước về đổi mới, cơ cấu lại và phát triển doanh nghiệp

Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp được Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại phiên họp toàn thể diễn ra sáng nay (13/5).

Nhà nước không can thiệp quyết định của doanh nghiệp

Nhà nước chỉ quản lý vốn góp tại doanh nghiệp, bình đẳng với các nhà đầu tư khác, không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tăng quyền tự chủ, không cấm doanh nghiệp nhà nước kinh doanh bất động sản

Ngày 13/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội nghe Báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Cắt giảm thủ tục hành chính, tăng cường phân cấp cho doanh nghiệp

Sáng 13/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã thảo luận về Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.

Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty được quyết định chính sách tiền lương của doanh nghiệp nhà nước

Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp quy định Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty quyết định chính sách tiền lương của doanh nghiệp, bao gồm cả người đại diện chủ sở hữu trực tiếp, kiểm soát viên.

Luật Quản lý vốn Nhà nước (sửa đổi) trao quyền nhiều hơn cho doanh nghiệp

Điểm gây tranh luận nhất trong dự thảo Luật là đề xuất quy định 'Vốn Nhà nước sau khi đã đầu tư vào doanh nghiệp được xác định là tài sản, vốn của pháp nhân doanh nghiệp.'

Tăng cường phân cấp, tăng quyền tự chủ cho doanh nghiệp nhà nước

Sáng ngày 13/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã nghe Báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Dự thảo lần này có nhiều nội dung đổi mới, đáng chú ý là việc tăng cường phân cấp, tạo điều kiện để doanh nghiệp có vốn nhà nước phát huy tính chủ động, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Doanh nghiệp nhà nước được quyết định chính sách tiền lương

Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp bổ sung nhiều nội dung để tăng cường phân cấp cho doanh nghiệp như Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty quyết định chính sách tiền lương, ban hành kế hoạch kinh doanh, chiến lược kinh doanh...

Bảo đảm nghĩa vụ công bố thông tin hoạt động doanh nghiệp

Lưu ý hiện nay việc công bố thông tin về hoạt động của doanh nghiệp chưa được thực hiện đồng bộ, các đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu, bổ sung biện pháp bảo đảm việc thi hành nghĩa vụ công bố thông tin hoạt động doanh nghiệp như nêu tên, xử phạt hành chính đối với trường hợp doanh nghiệp nhà nước thực hiện không đầy đủ, nghiêm túc về công bố thông tin.

Đổi mới quản lý vốn nhà nước, hướng tới khung pháp lý minh bạch và hiệu quả

Sáng nay, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính Quốc hội trình bày Báo cáo tóm tắt tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, thể hiện nỗ lực thể chế hóa các chủ trương của Đảng, phân cấp mạnh mẽ, và tăng tính minh bạch. Với việc cắt giảm thủ tục hành chính, làm rõ phạm vi đầu tư, và bổ sung cơ chế giám sát chặt chẽ, dự thảo luật không chỉ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước mà còn tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển bền vững, phù hợp với chiến lược đổi mới sáng tạo quốc gia.

Cắt giảm mạnh thủ tục, phân cấp quản lý, đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp

Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã cắt giảm 7 trong số 24 thủ tục hành chính (khoảng 30%), tăng cường phân cấp cho doanh nghiệp quyết định tiền lương, chiến lược kinh doanh 5 năm, kế hoạch kinh doanh hằng năm...

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Giảm 50% số thủ tục trình lên Thủ tướng

Tiếp tục chương trình kỳ họp, sáng 13/5, Quốc hội đã nghe Báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp

Thể chế hóa quan điểm chỉ đạo của Đảng, dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã chỉnh lý theo hướng tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp do doanh nghiệp thành lập hoặc đầu tư vốn tiếp cận được nguồn vốn hợp lý, tạo nguồn lực để doanh nghiệp phát triển.

Nhiều nội dung của dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp được tiếp thu, chỉnh lý để trình tại Kỳ họp thứ 9

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 13/5, sau khi nghe Chính phủ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thay thế Nghị quyết số 35/2021/QH15, ngày 13/11/2021 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.Hải Phòng, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Phó Chủ tịch Quốc hội - Nguyễn Đức Hải điều hành phiên thảo luận.

Chỉ nên tập trung đầu tư vốn vào một số doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực then chốt, thiết yếu

Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, chỉ nên tập trung đầu tư vốn vào một số doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực then chốt, thiết yếu hoặc lĩnh vực mà các doanh nghiệp khác không đầu tư...

Phân quyền cho doanh nghiệp nhà nước ban hành chiến lược, kế hoạch kinh doanh hằng năm

Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉnh lý, hoàn thiện. Dự thảo đã phân quyền cho doanh nghiệp ban hành chiến lược kinh doanh và kế hoạch kinh doanh hằng năm. Qua đó, tạo sự chủ động trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khắc phục tình trạng chậm trễ do chậm phê duyệt chiến lược và kế hoạch trong thời gian vừa qua.

Đề nghị không quy định 'vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp là vốn của doanh nghiệp'

Tại Báo cáo giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, UBTVQH đề nghị không quy định 'vốn nhà nước đã đầu tư vào doanh nghiệp là vốn của doanh nghiệp'.

Hạt nhân kinh tế tư nhân trong nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm

Tiếp theo Chỉ thị 10CT- TTg ngày 25/3/2025 về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 về phát triển kinh tế tư nhân tiếp tục khẳng định vị trí hạt nhân của kinh tế tư nhân trong nhiệm vụ cơ bản, xuyên suốt và lâu dài của cách mạng Việt Nam sau gần 40 năm đổi mới - phát triển kinh tế là trung tâm.

Kinh tế tư nhân Việt Nam có giá trị nhân văn cao cả

Kinh tế tư nhân được xác lập là chiến lược phát triển, mang giá trị nhân văn bao trùm xã hội, trở thành động lực trỗi dậy khi các khu vực khác đang chững lại.

Thu hút nhân tài phải có cơ chế trả lương như tư nhân

Chiều 17/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Thêm lĩnh vực cần nhà nước 'rót' vốn để thành lập doanh nghiệp

Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp bổ sung lĩnh vực mà nhà nước cần đầu tư vốn để thành lập doanh nghiệp và đầu tư bổ sung vốn nhà nước.

Các giải pháp phát triển năng lượng cạnh tranh đến năm 2030

Luật sư Nguyễn Hải từ Công ty Truyền tải Điện 2 đã đề xuất hàng loạt giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển ngành năng lượng Việt Nam.

Ngành ICT nhìn từ cuộc cách mạng về công nghệ và thể chế

Tổng Bí thư Tô Lâm lưu ý, đẩy mạnh chuyển đổi số gắn với bảo đảm an ninh, an toàn là tất yếu khách quan để Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên mới và yêu cầu tập trung xây dựng xã hội số, phát triển kinh tế số, phát triển công dân số.

Xóa bỏ bù chéo giá điện sinh hoạt và sản xuất: Tạo công bằng trong tiêu dùng điện

Theo ông Nguyễn Tiến Thỏa, việc xóa bỏ bù chéo giá điện sẽ góp phần tích cực vào việc đảm bảo an ninh năng lượng và phản ánh đúng đắn chi phí cung ứng cũng như tiêu dùng điện.

Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư công trình nguồn điện

Một trong những điểm mới Luật Điện lực 2024 vừa được Quốc hội thông qua là động viên, khuyến khích thu hút mọi thành phần kinh tế đầu tư xây dựng công trình nguồn điện. Nhà nước sẽ ban hành các chính sách phát triển, đầu tư xây dựng để bảo đảm khai thác tối ưu mọi nguồn lực, đáp ứng nhu cầu điện năng phục vụ đời sống nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội với chất lượng ổn định, an toàn và kinh tế, dịch vụ văn minh, bảo vệ môi trường, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh và an ninh năng lượng quốc gia.

Cần cách tiếp cận mới về tư duy thị trường

Chia sẻ tại diễn đàn 'Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' do Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp Ban Kinh tế Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật đồng tổ chức ngày 6.12, các đại biểu cho rằng, để phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh cần một cách tiếp cận mới về tư duy thị trường, hiện đại hóa và tầm nhìn năng lượng tái tạo, từ đó tạo cơ hội thời đại và vị thế quốc gia mới.

Doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu lo ngại đề xuất của Bộ Công Thương

Các thương nhân phân phối, bán lẻ xăng dầu cho rằng, việc Bộ Công Thương đề xuất thương nhân phân phối không được mua hàng lẫn nhau vô hình trung biến những doanh nghiệp này rơi vào vị thế phụ thuộc, làm thuê cho các thương nhân đầu mối.

Thương nhân phân phối tiếp tục kiến nghị về dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu

Cộng đồng thương nhân phân phối và bán lẻ xăng dầu kiến nghị Cơ quan quản lý có giải pháp để làm giảm vị thế độc quyền hoặc thống lĩnh thị trường của các doanh nghiệp lớn và siêu lớn trong lĩnh vực này.

Luật Điện lực 2024: Gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy dòng vốn đầu tư

Luật Điện lực (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 30/11 đã bao quát được các chính sách lớn như quy hoạch điện lực, thị trường điện và phát triển năng lượng tái tạo, bảo đảm đồng bộ với các luật liên quan, bổ sung nhiều quy định để tháo gỡ những điểm nghẽn đã tồn tại trong thời gian dài.

Thông qua Luật Điện lực (sửa đổi), bổ sung về điện hạt nhân, điện gió ngoài khơi...

Luật Điện lực (sửa đổi) vừa được thông qua quy định việc thực hiện dự án điện gió ngoài khơi phải bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, an toàn thông tin.

Phân cấp mạnh trong quản lý, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp được xây dựng với quan điểm cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính trong hoạt động quản lý, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp gắn với phân công rõ, phân cấp mạnh cho cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước và doanh nghiệp.

Cảnh giác trên 'chiến trường thông tin', tăng giá điện bị đẩy thành 'vũ khí' chống phá

Những luận điệu xuyên tạc về việc thông báo tăng giá điện gần đây là một chiêu trò quá quen thuộc mà các thế lực thù địch và cơ hội chính trị luôn sử dụng.

Sửa đổi Luật Điện lực: Quy định cụ thể hơn tạo bình đẳng giữa các đối tượng tham gia thị trường điện cạnh tranh

Dự kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Cho ý kiến bước đầu về dự án luật, một số đại biểu cho rằng, cần có các quy định cụ thể hơn nhằm tạo sự bình đẳng, công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử giữa các đối tượng khi tham gia thị trường điện cạnh tranh.

'Đường bay Hà Nội - Côn Đảo không phải thiết yếu để áp giá trần'

Bay với giá trần 4 triệu đồng/khách, hãng bay lỗ, dừng khai thác. Từ nay khách sẽ phải bay vòng với giá vé 2 chặng cộng lại có thể tới 6 triệu đồng. Đường bay Hà Nội - Côn Đảo là ví dụ điển hình của tác động do chính sách giá trần.

Sự thống trị của các cổ phiếu lớn làm tăng rủi ro cho các chiến lược đầu tư thụ động

Sự tập trung của thị trường chứng khoán toàn cầu đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ, làm tăng rủi ro cho các chiến lược đầu tư thụ động.

Đưa Quy hoạch điện VIII trở thành chỗ dựa vững chắc phát triển năng lượng

Quy hoạch điện VIII đã chỉ ra mối quan hệ giữa lĩnh vực năng lượng với các lĩnh vực khác.

Để giá điện không giật cục

Rút ngắt thời gian điều chỉnh giá điện; các phương án bảo đảm nguồn cung điện cho sản xuất, kinh doanh và đời sống sinh hoạt trong năm 2024… là những vấn đề được dư luận quan tâm.

Khung giá điện dự kiến chỉ còn 5 bậc: Ai lợi, ai thiệt?

Các chuyên gia cho rằng, bậc thang cao, bán điện giá cao bù cho những hộ dùng ít điện ở bậc thang thấp là không hợp lý.

Biểu giá bán lẻ điện mới: Người dùng nhiều điện sẽ bất ngờ với hóa đơn

Bộ Công Thương vừa gửi thẩm định Dự thảo Quyết định quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sau khi tham vấn ý kiến các bộ, ngành. Dự thảo mới có nhiều thay đổi so với trước sau khi tổng hợp và lấy ý kiến các bộ ngành, địa phương và các đơn vị liên quan.

Khẩn trương hoàn thành cơ chế mua bán điện trực tiếp

Ngay từ đầu năm 2021, khi Bộ Công Thương lấy ý kiến về cơ chế mua bán điện trực tiếp, nhiều doanh nghiệp, trong đó có những tập đoàn lớn trên thế giới đang sản xuất tại Việt Nam đã mong muốn sớm được thực hiện mua bán điện trực tiếp. Sau gần 3 năm, Chính phủ vẫn đang thúc Bộ Công Thương sớm hoàn thành cơ chế này.

Ngành điện tại Đức đang được vận hành như thế nào? (Bài 1)

Thị trường điện Đức là một phần của khu vực tư nhân. Điện được tạo ra bởi các nhà máy điện thông thường và năng lượng tái tạo, với chi phí sản xuất thay đổi tùy theo phí, thuế và trợ cấp cụ thể của nguồn năng lượng.

Nhà nước đầu tư hơn 197.000 tỷ đồng vào doanh nghiệp

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, trong giai đoạn 2016-2021, Nhà nước đã đầu tư 197.443 tỷ đồng vào các doanh nghiệp theo phạm vi quy định tại Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Trong đó, năm 2017 Nhà nước đầu tư với số vốn lớn nhất là 61.477 tỷ đồng.

Vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp phải được quản lý, sử dụng kịp thời, linh hoạt

Theo Bộ Tài chính, vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp phải được quản lý, sử dụng kịp thời, linh hoạt, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có vốn nhà nước để làm tốt vai trò dẫn dắt, mở đường cho các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác phát triển.

Cần làm rõ sự cần thiết ban hành Luật Cấp, thoát nước

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, dự thảo hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Cấp, thoát nước chưa làm rõ được sự cần thiết ban hành luật này.

Công ty TNHH Xổ số kiến thiết Bình Thuận:Thực hiện quy chế dân chủ ngày càng nề nếp, thực chất

Chiều nay (5/9), Đoàn Kiểm tra của Ban Chỉ đạo Trung ương thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở do đồng chí Dương Thanh Bình - Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân nguyện Quốc hội, Thành viên Ban chỉ đạo Trung ương làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với Công ty TNHH Xổ số kiến thiết Bình Thuận về kết quả thực hiện QCDC ở cơ sở từ năm 2021 đến tháng 6/2023.

Luật Điện lực (sửa đổi): Tác động thế nào đến môi trường đầu tư kinh doanh?

Góp ý cho Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Điện lực, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị Bộ Công Thương nghiên cứu, đánh giá tác động đến môi trường đầu tư kinh doanh.

Quy hoạch ngành và câu chuyện huy động nguồn lực

Mùa hè 2023 thật đặc biệt khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 4 quy hoạch ngành quốc gia, gồm Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia (thường gọi là Quy hoạch điện VIII); Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia; Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản; Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia.

Câu hỏi về vai trò của 'quả đấm thép'

Những tranh luận xung quanh giá bán điện, cơ chế mua điện… sẽ không thể có hồi kết nếu chỉ nhìn nhận 'ở phần ngọn' mà không đi sâu vào giải quyết nút thắt khiến thị trường điện không được vận hành đúng quy luật.