ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: CẦN TẬP TRUNG CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG GẮN VỚI SẮP XẾP, TINH GIẢN TỔ CHỨC BỘ MÁY

Chính sách tăng lương cơ sở cho 9 nhóm đối tượng bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7/2023. Theo Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương, điều này mang lại sự động viên cần thiết cho người lao động, tuy nhiên về lâu dài, cần tập trung vào cải cách tiền lương cùng với sắp xếp, tinh giản tổ chức bộ máy.

Hàng hóa rục rịch tăng giá theo lương: Làm sao để kiểm soát?

Theo nhận định của ĐBQH và chuyên gia kinh tế, khi lương tăng thì việc 'tát nước theo mưa' là phản ứng bình thường của thị trường.

Vì đâu còn cán bộ sợ sai, né tránh trách nhiệm?

Để khắc phục tình trạng cán bộ né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm, đại biểu Nga cho rằng công tác thi đua khen thưởng, đánh giá cán bộ hàng năm phải thực chất.

TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ QUẢN LÝ, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH VIỆT NAM

Để Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam hoạt động hiệu quả, đúng mục đích, nhiều ĐBQH nêu quan điểm, Ban soạn thảo dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) cần tiếp tục nghiên cứu để đưa ra cơ chế quản lý, giám sát việc thu, chi, tồn dư kinh phí của Quỹ…

TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU, LÀM RÕ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA QUỸ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH VIỆT NAM

Tại cuộc họp về nội dung Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam để tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) diễn ra sáng 18/7, nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia nêu quan điểm, cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ tính hiệu quả của Quỹ này.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: TĂNG LƯƠNG CẦN ĐI LIỀN VỚI KIỂM SOÁT, ỔN ĐỊNH GIÁ

Chính sách tăng lương cơ sở cho 9 nhóm đối tượng bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7/2023. Theo Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương, để việc tăng lương thực sự là niềm vui trọn vẹn, khuyến khích người lao động, Chính phủ cần tăng cường giải pháp kiểm soát, ổn định chặt giá cả.

Tháo gỡ tình trạng thiếu giáo viên ở nhiều địa phương

Vấn đề đang được cử tri quan tâm và đề nghị được tháo gỡ là tình trạng thiếu giáo viên, cùng nhiều vướng mắc khi thực hiện Nghị định số 116.

GIÁM SÁT PCCC: LÂM ĐỒNG CẦN TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ THIẾT BỊ CHO PCCC RỪNG

Ngày 14/7, Đoàn giám sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã giám sát thực tế công tác PCCC rừng và làm việc với UBND tỉnh Lâm Đồng về 'việc thực hiện Nghị quyết số 99/2019 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy và chữa cháy giai đoạn 2020-2022'.

Lấy phiếu tín nhiệm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động bộ máy nhà nước

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 96/2023/QH15 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn. Nhiều ý kiến nhân dân và đại biểu Quốc hội cho rằng, việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI PHẢN ÁNH VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP KHI THỰC HIỆN 'ĐẶT HÀNG' GIÁO VIÊN THEO NGHỊ ĐỊNH 116/2020/NĐ-CP

'Đặt hàng' giáo viên theo Nghị định số 116/2020/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm có hiệu lực từ ngày 15/11/2020, áp dụng từ khóa tuyển sinh năm 2021. Một trong những điểm nhấn của Nghị định này là cho phép đào tạo giáo viên theo phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu, nhưng qua giám sát từ thực tế của đại biểu Quốc hội cho thấy chưa thực sự hiệu quả.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THÔNG QUA PHIẾU TÍN NHIỆM

Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 5. Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước.

GIÁM SÁT PCCC TẠI CẢNG CÁ HÒN RỚ, KHÁNH HÒA: COI TRỌNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN

Triển khai chương trình giám sát 'việc thực hiện Nghị quyết số 99/2019 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy và chữa cháy giai đoạn 2020-2022', chiều 12/7, Đoàn giám sát của Ủy ban QP&AN đã đi tìm hiểu thực tế tại Cảng cá Hòn Rớ, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

GIÁM SÁT LẠI VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VỀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CỦA TỈNH KHÁNH HÒA

Sáng 13/7, Đoàn giám sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đã làm việc với UBND tỉnh Khánh Hòa về 'việc thực hiện Nghị quyết số 99/2019 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy và chữa cháy giai đoạn 2020-2022'.

GIÁM SÁT UBND THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG VỀ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI TRONG CÔNG TÁC PCCC

Sáng 07/7, Đoàn giám sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh do Trung tướng Nguyễn Minh Đức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Phó trưởng đoàn thường trực Đoàn giám sát làm trưởng đoàn, làm việc với UBND thành phố Hải Dương về 'việc thực hiện Nghị quyết số 99/2019 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy và chữa cháy giai đoạn 2020-2022'.

Kết quả nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng XIII: Cần quyết sách thiết thực để đảm bảo an sinh xã hội

Tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, người dân và doanh nghiệp đang rất cần những quyết sách thiết thực để duy trì, phát triển sản xuất kinh doanh và bảo đảm an sinh xã hội.

Quyết sách đúng, trúng đáp ứng yêu cầu của cử tri, nhân dân

Đánh giá cao kết quả thành công của kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, cử tri cho rằng Quốc hội đã có những đổi mới thiết thực, hiệu quả, góp phần bảo đảm các quyết sách ngày càng đúng, trúng, đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống và mong muốn của cử tri, Nhân dân. Đây là nội dung được cử tri huyện Nam Sách đưa ra tại Hội nghị tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV của đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương.

Cử tri đánh giá cao thành công của kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV

Sáng 26/6, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường cùng đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương có buổi tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV tại thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.

'Tiếng nói nhỏ bé của cử tri từ buôn, làng, nơi hẻo lánh đã được mang tới phòng Diên Hồng'

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã đi đến phiên bế mạc sau gần 1 tháng làm việc tích cực, nghiêm túc, nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá kỳ họp đã diễn ra thành công tốt đẹp, với nhiều dấu ấn quan trọng, tiếp tục khẳng định và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của Quốc hội.

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội hoàn thành khối lượng việc lớn, chất lượng cao

Diễn ra trong 23 ngày (chia làm 2 đợt họp), Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên bế mạc vào chiều nay (24/6).

Thay tấm áo chật về chính sách, tạo lực đẩy mới cho TP. Hồ Chí Minh

Nghị quyết sửa đổi bổ sung Nghị quyết 54 cho TP. Hồ Chí Minh sẽ tạo ra động lực, nguồn lực mới cho thành phố. Đặc biệt, giúp TP. Hồ Chí Minh không bị 'hụt hơi'.

Kỳ họp thứ V, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành khối lượng việc lớn, chất lượng cao

Kỳ họp thứ 5 đã hoàn thành khối lượng công việc rất lớn, nhiều nội dung quan trọng, có yêu cầu cao về chất lượng và tiến độ.

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Hoàn thành khối lượng việc lớn, chất lượng cao

Trao đổi với phóng viên báo Tin tức bên lề Quốc hội, nhiều đại biểu đánh giá kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã rất thành công, hoàn thành khối lượng lớn công việc với chất lượng cao.

HÌNH ẢNH ĐOÀN ĐBQH CÁC TỈNH/THÀNH TẠI PHIÊN BẾ MẠC KỲ HỌP THỨ 5, QUỐC HỘI KHÓA XV

Chiều 24/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV bế mạc Kỳ họp thứ 5 sau 23 ngày làm việc tích cực, dân chủ, trí tuệ, nghiêm túc, trách nhiệm cao, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra.

SỬA ĐỔI LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC: QUY ĐỊNH RÕ HƠN VỀ TUẦN HOÀN, TÁI SỬ DỤNG, ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒN NƯỚC Ở VIỆT NAM

'Sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả' là một trong những quan điểm, mục tiêu sửa đổi Luật Tài nguyên nước. Tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội cho ý kiến về nội dụng này, một số đại biểu nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc đảm bảo an ninh nguồn nước, tuần hoàn tái sử dụng nước thông qua cách tiếp cận về kinh tế tuần hoàn; quản lý, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả.

ĐỀ XUẤT BỔ SUNG TRÁCH NHIỆM CỦA CHA MẸ, NGƯỜI GIÁM HỘ TRONG VIỆC SỬ DỤNG, QUẢN LÝ THẺ CĂN CƯỚC CÔNG DÂN CHO NGƯỜI DƯỚI 14 TUỔI

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Ban soạn thảo dự án Luật nghiên cứu bổ sung quy định trách nhiệm của cha mẹ, người giám hộ đối với người dưới 14 tuổi trong việc sử dụng, quản lý thẻ căn cước cho đầy đủ, đảm bảo căn cước được sử dụng đúng mục đích, an toàn.

DUY TRÌ QUỸ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH: QUY ĐỊNH PHẢI KHẮC PHỤC ĐƯỢC NHỮNG BẤT CẬP THỜI GIAN QUA

Sáng 22/6, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, thảo luận tại hội trường về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội tán thành sự cần thiết phải duy trì quỹ dịch vụ viễn thông công ích. Tuy nhiên, để đảm bảo tính hiệu quả, các đại biểu đề nghị phải rà soát, sửa đổi cho phù hợp với mục tiêu của Quỹ là hỗ trợ thực hiện chính sách của Nhà nước về cung cấp dịch vụ viễn thông mang tính chất công ích và các quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.,...

CHÙM ẢNH: BÊN LỀ PHIÊN HỌP TOÀN THỂ CỦA QUỐC HỘI NGÀY 22/6, KỲ HỌP THỨ 5, QUỐC HỘI KHÓA XV

Tiếp tục thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 5, ngày 22/6, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường để biểu quyết thông qua một số Luật và Nghị quyết; Thảo luận về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) trong phiên họp buổi sáng và thảo luận về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi) trong phiên buổi chiều.

CHÙM ẢNH: TOÀN CẢNH PHIÊN HỌP TOÀN THỂ TẠI HỘI TRƯỜNG CHIỀU 20/6, KỲ HỌP THỨ 5, QUỐC HỘI KHÓA XV

Chiều 20/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường để biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi), tiếp đó thảo luận về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung làm việc.

Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh, lãnh đạo các Đoàn ĐBQH, cơ quan, đơn vị thăm, chúc mừng Báo Đại biểu Nhân dân

Chiều 19.6, nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925 -21.6.2023, lãnh đạo các cơ quan Quốc hội, các bộ, ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị đã đến thăm và chúc mừng Báo Đại biểu Nhân dân.

ĐBQH: 'Nhà ở xã hội còn thiếu khi doanh nghiệp sợ thủ tục'

Đại biểu Quốc hội nhìn nhận, các DN bỏ tiền làm nhà ở xã hội đều mong nhanh chóng thu hồi vốn để giảm chi phí, nhưng thủ tục hành chính kéo dài khiến các DN gặp vướng mắc và thiệt hại rất lớn.

Trong một số giao dịch về nhà ở, cần cân nhắc kỹ quy định cấm hành vi cho ở nhờ

Góp ý vào Dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), liên quan với quy định nghiêm cấm hành vi cho ở được quy định tại Khoản 8, Điều 5 Dự thảo Luật, đại biểu Nguyễn Thị Mai Thoa - Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng trong các điều khoản cụ thể của Luật này không quy định quyền, nghĩa vụ, các điều kiện quy trình của việc cho ở nhờ. Vì vậy cần cân nhắc kỹ quy định cấm này.

TRONG MỘT SỐ GIAO DỊCH VỀ NHÀ Ở, CẦN CÂN NHẮC KỸ QUY ĐỊNH CẤM HÀNH VI CHO Ở NHỜ

Góp ý vào Dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), liên quan với quy định nghiêm cấm hành vi cho ở được quy định tại Khoản 8, Điều 5 Dự thảo Luật, đại biểu Nguyễn Thị Mai Thoa - Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng trong các điều khoản cụ thể của Luật này không quy định quyền, nghĩa vụ, các điều kiện quy trình của việc cho ở nhờ. Vì vậy cần cân nhắc kỹ quy định cấm này.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: TẬP TRUNG MỌI NỖ LỰC TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA

Từ nay đến hết nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, để văn hóa, kinh tế thực sự phát triển bứt tốc, ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng cần tập trung mọi nỗ lực tăng năng suất lao động và phát triển công nghiệp văn hóa.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: NHÀ Ở XÃ HỘI THIẾU NHƯNG CUNG CHƯA GẶP CẦU

Trao đổi bên hành lang Quốc hội về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng, số lượng nhà ở xã hội hiện nay rất thiếu nhưng cung chưa gặp cầu, do đó đề nghị cần nghiên cứu, tính toán để đơn giản hóa các thủ tục hành chính và khâu xét duyệt đảm bảo sự chặt chẽ, chính xác về đối tượng. Đồng thời cần có biện pháp để hạ thêm giá thành nhà ở xã hội, đáp ứng nhu cầu cấp thiết của người lao động và phù hợp với thu nhập của họ.

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga: Không khuyến khích nhận bảo hiểm xã hội một lần

Duy trì đóng bảo hiểm xã hội sẽ giúp người lao động đảm bảo lương hưu và bảo hiểm y tế góp phần tạo được giá đỡ vững chắc cho tuổi già.

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga: Công khai hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm để đảm bảo tính minh bạch

Chiều 9/6, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng cần công khai hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm để đảm bảo tính minh bạch.

Quốc hội thảo luận dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm

Chiều 9/6, Quốc hội thảo luận dự thảo Nghị quyết về việc lấy, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

THẢO LUẬN TỔ 14: ĐẢM BẢO ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI

Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 9/6, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Tại tổ 14, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần quy định rõ trong dự thảo luật trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo đất xây dựng công trình văn hóa nghệ thuật cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

QUỐC HỘI THẢO LUẬN VỀ DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT VIỆC LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM ĐỐI VỚI NGƯỜI GIỮ CHỨC VỤ DO QUỐC HỘI, HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN BẦU HOẶC PHÊ CHUẨN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều 09/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: HẠN CHẾ RÚT BHXH MỘT LẦN GÓP PHẦN TẠO GIÁ ĐỠ VỮNG CHẮC CHO TUỔI GIÀ

Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn thuộc nhóm lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội, vấn đề liên quan đến bảo hiểm xã hội được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm. Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng, việc duy trì đóng bảo hiểm xã hội sẽ giúp người lao động đảm bảo lương hưu và bảo hiểm y tế - tạo được giá đỡ vững chắc cho tuổi già.

Đi làm việc ở nước ngoài bị lừa là do thiếu thông tin

Đại biểu Quốc hội nêu thực tế các 'công ty ma' thường chủ động tìm đến những người lao động do biết họ thiếu thông tin về thị trường cũng như nhu cầu tuyển dụng lao động.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Nhân lực R&D đã được đầu tư nhưng chưa bứt phá

Nếu thay đổi được những vấn đề mang tính chất chủ trương và tư duy mới để phát triển theo mô hình thế giới đang áp dụng, Việt Nam dù đi sau nhưng có thể đón đầu, đặc biệt trong vấn đề chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và chuyển đổi năng lượng.

Rà soát chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Chiều 6/6, làm rõ thêm vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao được đại biểu Quốc hội quan tâm trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho biết, thời gian tới, sẽ rà soát chính sách tăng trưởng xanh của đất nước, phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ.

Chờ Bộ trưởng đưa giải pháp chặn 'công ty ma' lừa người lao động

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, trong phần trả lời chất vấn, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung chưa đưa ra giải pháp ngăn chặn các 'công ty ma' lừa đảo xuất khẩu lao động.

Xử lý nhiều 'công ty ma' lừa lao động Việt Nam sang nước ngoài

Cả nước hiện có 482 doanh nghiệp được cấp phép và lao động đi qua hình thức này ít bị lừa. Phần đông số bị lừa đều là do 'công ty ma'.

Chất vấn Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Lao động xuất khẩu bỏ trốn, bị lừa vẫn nhức nhối

Các Đại biểu Quốc hội quan tâm và muốn biết các giải pháp của Bộ LĐ-TB&XH đối với tình trạng người lao động Việt Nam bỏ trốn ở nước ngoài, bị lừa bởi các công ty môi giới xuất khẩu lao động.

Đại biểu kỳ vọng tư lệnh ngành trả lời chất vấn thẳng thắn, có trách nhiệm với giải pháp cụ thể

Từ ngày 6 - 8/6, Quốc hội sẽ chất vấn các thành viên Chính phủ. Trao đổi với phóng viên báo Tin tức bên lề Quốc hội, các đại biểu kỳ vọng phiên chất vấn sẽ thẳng thắn, nêu rõ giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc những vấn đề 'sát sườn' đời sống người dân hiện nay.

ĐBQH tin tưởng phiên chất vấn sẽ đúng trọng tâm, rõ giải pháp, tháo gỡ kịp thời những vấn đề 'sát sườn' liên quan đến đời sống

Sáng nay (6/6), phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV sẽ chính thức diễn ra trong vòng 2,5 ngày. Phiên chất vấn xoay quanh 4 nhóm vấn đề gồm: Lao động, thương binh và xã hội; Giao thông vận tải; Khoa học và công nghệ; Dân tộc.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: ĐỀ XUẤT CÓ CHẾ TÀI XỬ LÝ DOANH NGHIỆP VI PHẠM ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI CHO LAO ĐỘNG BẰNG XỬ LÝ HÌNH SỰ

Để khắc phục tình trạng doanh nghiệp nợ đóng, trốn đóng BHXH và lao động rút BHXH 1 lần, nhiều ĐBQH đề xuất có chế tài xử lý nghiêm các doanh nghiệp vi phạm đóng bảo hiểm cho lao động không chỉ thông qua xử phạt hành chính mà bằng xử lý hình sự; rà soát, sửa đổi quy định số năm đóng và thời hạn rút BHXH 1 lần…

BỘ TRƯỞNG BỘ LĐ, TB&XH: LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI BỊ LỪA CHỦ YẾU DO CÁC ''CÔNG TY MA''

Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội sáng 06/6, đại biểu Quốc hội đã đặt câu hỏi về thực trạng lao động bị lừa đi làm việc ở nước ngoài, chính sách bảo hiểm xã hội cho người đi làm việc ở nước ngoài, lao động Việt Nam bỏ trốn…; đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung giải trình làm rõ.

GIẢI PHÁP TĂNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

Trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh và xã hội Đào Ngọc Dung ngày (06/6), các đại biểu Quốc hội cho rằng cần có giải pháp để tăng nguồn nhân lực chất lượng cao bởi 2 vấn đề hạ tầng và nhân lực luôn là yếu tố quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư khi đến Việt Nam.