Khẩn trương thực hiện các biện pháp bảo vệ đàn vật nuôi

Từ đầu năm 2024 đến nay, dịch bệnh trên gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp trong phạm vi cả nước, số vật nuôi mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tăng cao so với cùng kỳ năm 2023. Trước thực trạng trên, ngành Nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh quyết liệt thực hiện các biện pháp bảo vệ đàn vật nuôi.

Không chủ quan với dịch bệnh

Từ đầu năm đến nay, dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm tiếp tục có những diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến ngành chăn nuôi nói chung cũng như nguồn cung thực phẩm cho thị trường tiêu dùng.

Gia tăng nhiều dịch bệnh gia súc, gia cầm

Từ đầu năm đến nay, tình hình dịch bệnh nguy hiểm trên gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp, số ổ dịch và số gia súc mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có chiều hướng gia tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái.

Gia tăng nhiều dịch bệnh gia súc, gia cầm

Theo báo cáo của Cục Thú y, từ đầu năm đến nay, tình hình dịch bệnh nguy hiểm trên gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp, số ổ dịch và số gia súc mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có chiều hướng gia tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái. Đã có 44 người tử vong do bệnh Dại. Đặc biệt, có 1 người chết vì nhiễm vi rút cúm gia cầm A/H5N1 và 1 người nhiễm vi rút cúm gia cầm A/H9N2.

Gần 97.000 người bị chó dại cắn, 44 người đã tử vong

Đó là thông tin được cập nhật tại hội nghị triển khai các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm các tháng cuối năm 2024 diễn ra sáng 17-6, tại Hà Nội.

Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: Không để dịch động vật bùng phát rồi theo dập

Sáng 17/6, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị Triển khai các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm các tháng cuối năm 2024.

Thủ tướng chỉ đạo tập trung phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện về việc tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.

Tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 58/CĐ-TTg về việc tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các địa phương phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.

Nỗi lo 'khoảng trống' tiêm chủng

Mùa hè đã đến, nhu cầu đi lại, giao lưu nhiều, nguy cơ lây lan dịch bệnh truyền nhiễm tăng cao trong khi vẫn còn khoảng trống miễn dịch do thiếu vắc-xin tiêm chủng mở rộng vào thời điểm trước.

Bệnh truyền nhiễm ở trẻ tăng, kể cả bệnh có vaccine dự phòng: Phải đẩy mạnh tiêm chủng

Theo thống kê của Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay, cả nước đã ghi nhận hơn 13.700 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so với cùng kỳ; tử vong do bệnh dại tăng gấp đôi. Bên cạnh đó, các bệnh truyền nhiễm khác có vaccine dự phòng như sởi, ho gà... cũng tăng số ca mắc gấp vài lần.

Bộ Y tế ra văn bản về phòng, chống dịch bệnh trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế tổ chức thường trực phòng, chống dịch, đảm bảo hoạt động của các đội chống dịch cơ động, đội cấp cứu lưu động để sẵn sàng điều tra, xác minh, đánh giá, xử lý ổ dịch.

Chủ động kiểm soát nguồn lây nhiễm cúm gia cầm sang người

Ngày 2-4, Việt Nam ghi nhận trường hợp nhiễm cúm gia cầm A/H9N2 trên người đầu tiên tại tỉnh Tiền Giang. Do khả năng gây bệnh thấp nên việc lưu hành vi rút A/H9N2 ở gia cầm có thể không được chú ý hoặc bỏ qua. Cần tăng cường giám sát và áp dụng các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm cúm gia cầm sang người.

Cảnh giác dịch cúm lây từ gia cầm sang người

Ca bệnh cúm A/H9N2 đầu tiên tại Việt Nam vừa được Bộ Y tế công bố vào ngày 2/4 vừa qua. Trước tình hình này, Sở Y tế đã cảnh báo người dân phải nâng cao ý thức đề phòng vì các chủng vi rút rất dễ biến đổi thành chủng nặng hơn hoặc vẫn chủng đó nhưng biến đổi, có độc lực cao hơn, lây lan nhanh hơn, triệu chứng nặng hơn.

Tin nổi bật tuần 8-14/4: Tăng cường các giải pháp quản lý thị trường vàng; Tuyên án vụ Vạn Thịnh Phát

Tuần từ 8 - 14/4, trong nước diễn ra một số sự kiện nổi bật, thu hút sự quan tâm của dư luận: Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường các giải pháp quản lý thị trường vàng, bảo đảm cấp nước sinh hoạt cho người dân trong các đợt xâm nhập mặn; Khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà; Chưa có bằng chứng cúm A/H9N2 lây từ người sang người; Yêu cầu Netflix dừng phát hành game không phép tại Việt Nam; Khởi tố, bắt tạm giam đối tượng bắt cóc hai cháu bé ở phố đi bộ Nguyễn Huệ; Tuyên án tử hình đối với bị cáo Trương Mỹ Lan trong vụ án Vạn Thịnh Phát...

Cảnh giác với các bệnh dịch mùa hè

Dù mới bước vào đầu mùa hè, cả nước đã ghi nhận hơn 10.000 ca mắc tay chân miệng, 15.000 ca sốt xuất huyết, hàng trăm ca mắc sởi, ho gà. Bên cạnh đó là ca bệnh đầu tiên mắc cúm A/H9N2, 1 một bệnh nhân nam đã tử vong do cúm A/H5N... Những diễn biến của dịch bệnh mùa hè đang đặt ra những vấn đề gì đối với hệ thống dự phòng và người dân?

Ca nhiễm cúm A/H9N2 đầu tiên ở Việt Nam diễn biến nặng vì xơ gan, tiểu đường

Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh do Bộ Y tế tổ chức vào chiều ngày 10-4, để làm rõ hơn về ca mắc cúm A/H9N2 đầu tiên ở Việt Nam, ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho biết:

Thói quen ăn gà, vịt gây nhiều nguy cơ bệnh tật của người Việt

Theo các chuyên gia, bất kể lý do gì, người dân tuyệt đối không ăn gà, vịt sống hoặc tái vì có thể chứa vi khuẩn gây ngộ độc, đặc biệt trong bối cảnh dịch cúm gia cầm.

Chưa có dấu hiệu lây nhiễm cúm A/H9N2 từ người sang người

Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho biết đến nay chưa có dấu hiệu, trường hợp nào lây nhiễm cúm A/H9N2 từ người sang người, người dân không nên quá hoang mang, lo lắng. Nguy cơ thành dịch rất thấp. Đối với ca mắc cúm A/H9N2 tại Tiền Giang, do có bệnh nền là xơ gan và tiểu đường nên có biến chứng nặng hơn và vẫn đang phải điều trị tích cực.

Kinh doanh, giết mổ gia cầm trái phép phớt lờ dịch bệnh

Việt Nam ghi nhận 2 ca bệnh cúm gia cầm trên người, trong đó 1 trường hợp tử vong. Đáng chú ý là ca mắc cúm gia cầm A/H9N2 trên người đầu tiên được phát hiện đã khiến người dân không khỏi lo lắng. Mỗi ngày Hà Nội tiêu thụ khoảng 1.000 tấn thịt gia súc, gia cầm, tuy nhiên, tình trạng giết mổ gia cầm sống tự phát tại các chợ cóc, chợ dân sinh, khu dân cư vẫn diễn ra, gây nguy cơ mất an toàn thực phẩm, lây lan dịch bệnh cho con người.

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh

Chiều 10/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh. Bà Đào Hồng Lan, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì hội nghị tại điểm cầu Bộ Y tế.

'Chưa có trường hợp lây nhiễm lây nhiễm cúm A/H9N2 từ người sang người'

Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng cho hay đối với ca mắc cúm A/H9N2 tại Tiền Giang, do có bệnh nền là xơ gan và tiểu đường nên có dấu hiệu triệu chứng nặng hơn.

Chưa có bằng chứng cúm A/H9N2 lây từ người sang người

Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh do Bộ Y tế tổ chức chiều 10/4, Tiến sĩ Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã thông tin về tình hình sức khỏe nam bệnh nhân (37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) mắc cúm A/H9N2 đầu tiên ở nước ta; đồng thời khuyến cáo người dân không nên quá hoang mang lo lắng vì 'đến nay chưa có dấu hiệu, trường hợp nào lây nhiễm lây nhiễm từ người sang người'.

Cúm A (H9N2) có độc lực thấp, khó lan thành dịch

Việt Nam vừa ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc cúm A/H9N2 tại tỉnh Tiền Giang, đây là chủng cúm gia cầm có độc lực thấp, khó lây từ gia cầm sang người và không ghi nhận lây từ người sang người. Thông tin được đưa ra tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc Tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh diễn ra chiều 10/4 tại Bộ Y tế.

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh

Chiều 10/4, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan chủ trì Hội nghị trực tuyến về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Hoàng Tuấn và Giám đốc Sở Y tế Phạm Minh Đức chủ trì hội nghị tại điểm cầu Quảng Ngãi.

Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh, nguy hiểm

Tại hội nghị, các chuyên gia cho rằng, các bệnh truyền nhiễm đang diễn biến phức tạp, xuất hiện nhiều bệnh mới nổi, tái nổi; nhiều dịch bệnh có vaccine dự phòng như sởi, ho gà... số ca mắc cũng đang có sự gia tăng nhanh ở các tỉnh thành.

Công tác phòng, chống dịch bệnh phải gắn kết giữa dự phòng và điều trị

Đây là một trong những chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan tại hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh', do Bộ Y tế tổ chức chiều 10-4. Hội nghị được kết nối trực tuyến đến các điểm cầu Sở Y tế trong cả nước.

Sức khỏe ca nhiễm cúm gia cầm H9N2 ở Tiền Giang thế nào?

Bộ Y tế đang theo dõi biến đổi gen các chủng virus cúm gia cầm nhằm đánh giá, nhận định nguy cơ kịp thời. Hiện ca nhiễm cúm A/H9N2 đầu tiên tại Việt Nam vẫn phải điều trị tích cực

Tiền Giang công bố kết thúc ổ dịch cúm A/H9N2 trên người tại xã Tân Lý Đông

Ngày 10/4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (Sở Y tế tỉnh Tiền Giang) cho biết, đã công bố kết thúc ổ dịch cúm A/H9N2 trên người tại ấp Tân Quới, xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, (tỉnh Tiền Giang). Đây là ổ dịch bệnh này đầu tiên trong cả nước được bệnh viện Nhiệt đới, TP.HCM phát hiện khi điều trị bệnh nhân Nguyễn Văn Đ, 37 tuổi tại ấp Tân Quới, xã Tân Lý Đông.

Đẩy mạnh chương trình tiêm chủng mở rộng và phòng chống dịch bệnh

Chiều nay 10/4, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam tham dự tại điểm cầu Quảng Trị.

Diễn biến sức khỏe ca nhiễm cúm A/H9N2 đầu tiên tại Việt Nam

Ông Hoàng Minh Đức - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết hiện bệnh nhân đầu tiên mắc cúm gia cầm A/H9N2 tại Việt Nam vẫn đang điều trị tích cực tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM. Người này có một số bệnh nền như xơ gan, tiểu đường.

Bộ trưởng Đào Hồng Lan: Dịch bệnh truyền nhiễm trên thế giới đang diễn biến phức tạp

Hiện nay tình hình bệnh truyền nhiễm trên thế giới đang diễn biến phức tạp. Đại dịch COVID-19 trong những năm qua đã ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng vaccine cho trẻ em...

Có nên ăn trứng và thịt gà, vịt khi có dịch cúm gia cầm?

Việc ăn thịt gia cầm và trứng chỉ an toàn khi chúng được xử lý đúng cách và nấu chín kỹ, ngay cả khi có dịch cúm gia cầm hay không.

Tiền Giang: Triển khai các giải pháp phòng, chống bệnh cúm gia cầm

Từ đầu năm 2024 đến nay, trên địa bàn Tiền Giang ghi nhận 2 trường hợp bệnh cúm gia cầm (CGC). Trước tình hình này, ngành Nông nghiệp tỉnh đã phối hợp với chính quyền địa phương tăng cường triển khai các giải pháp phòng, chống dịch bệnh CGC.

Tiền Giang: Công bố kết thúc ổ dịch cúm A/H9N2 trên người tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành

Ngày 10-4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Tiền Giang đã công bố kết thúc ổ dịch cúm A/H9N2 trên người tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Không chủ quan, cũng không quá hoang mang với cúm A/H9N2

Về chuyên môn, cúm A được gọi là H9N2 vì nó có protein hemagglutinin (HA) nhóm H9. HA là một trong những protein chính trên bề mặt của vi rút cúm, và nó đóng vai trò quan trọng trong việc vi rút xâm nhập vào tế bào. Có 18 nhóm HA khác nhau, được đánh số từ H1 đến H18.

Cúm A/H9: Nguyên nhân, triệu chứng, đường lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

Việt Nam vừa ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại tỉnh Tiền Giang. Tình hình dịch cúm gia cầm đang có những diễn biến phức tạp, không chỉ gây ra các đợt dịch ở gia cầm mà còn ghi nhận lây nhiễm sang động vật có vú và người.

Việt Nam phát hiện trường hợp đầu tiên mắc cúm A/H9

Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, trường hợp được xác định mắc cúm A/H9 là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Đây là trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay.