Có lẽ Mỹ đã rất khó chịu khi để loại tên lửa hiện đại nhất thế giới lúc bấy giờ rơi vào tay Liên Xô một cách đơn giản và rẻ như vậy.
Không quân Ba Lan theo nhận xét đã quá vội vã trong việc thay thế phi đội MiG-29 bằng tiêm kích FA-50 do Hàn Quốc sản xuất.
Quân sự thế giới hôm nay (11-9-2024) có những nội dung sau: Mỹ chuyển nhiều tên lửa Sidewinder cho F-16 của Ukraine; Azerbaijan nhận pháo tự hành DITA 155mm của Cộng hòa Czech; Nga thử nghiệm tàu tên lửa lớp Karakurt thứ năm.
Tên lửa không đối không AIM-9X Sidewinder Block II được bổ sung khả năng giúp nhắm chính xác đến mục tiêu đã định sau khi được khai hỏa và thực hiện các tình huống giao tranh 360 độ.
Ngân sách dành cho quốc phòng của Anh đang cắt giảm sâu, điều này sẽ tác động trực tiếp đến kế hoạch trang bị 138 chiếc tiêm kích tàng hình F-35B.
Chiến đấu cơ F-16 do phương Tây cung cấp cho Ukraine đã tham gia chiến đấu khi Nga phóng loạt tên lửa tầm xa nhằm vào Kiev.
Canada chuẩn bị mua 264 tên lửa không đối không AIM-9X Sidewinder từ nhà thầu quốc phòng Mỹ Raytheon Corporation (RTX) để trang bị cho phi đội tiêm kích của mình.
Quân sự thế giới hôm nay (18-8-2024) có những nội dung sau: Canada mua 264 tên lửa không đối không AIM-9X Sidewinder, Nga ra mắt tổ hợp tác chiến điện tử OPD-712, Ukraine có UAV mới?
Những hình ảnh đầu tiên về nhóm máy bay chiến đấu F-16 trang bị hệ thống tên lửa do Mỹ sản xuất bay trên bầu trời Ukraine phần nào hé lộ nhiệm vụ ban đầu của những phương tiện này trong xung đột với Nga.
Chiến đấu cơ F-16 được Ukraine giới thiệu hôm 4/8 được trang bị các tên lửa đối không và có hệ thống phòng vệ tiên tiến.
Ngày 31/7, tờ The Times dẫn nguồn thạo tin cho hay, Ukraine đã nhận 6 tiêm kích F-16 đầu tiên từ nước đồng minh phương Tây là Hà Lan và được cho là sẽ sớm triển khai vũ khí này để tấn công Nga.
Một nguồn tin tiết lộ với The Times, rằng Ukraine vừa nhận sáu máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên từ Hà Lan.
Các kênh Telegram quân sự của Nga đã đưa tin về sự xuất hiện của hai máy bay chiến đấu F-16 trên lãnh thổ Cộng hòa Nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng.
Máy bay chiến đấu thế hệ thứ sáu đang được Mỹ phát triển theo chương trình chiếm ưu thế trên không để thay thế cho F-22 Raptor, tuy nhiên dự án này tới nay chưa đạt được bước tiến đáng kể nào.
Bom lượn của Quân đội Nga đang trở thành vũ khí nguy hiểm trên chiến trường Ukraine. Để đối phó, Kiev và nhiều chuyên gia quân sự phương Tây kỳ vọng máy bay F-16 sắp được viện trợ với hệ thống vũ khí chuẩn NATO, trong đó có tên lửa không đối không ngoài tầm nhìn AIM-120 AMRAAM.
Đang có cuộc tranh luận mạnh mẽ trong quốc hội Mỹ khi một số ý kiến nghị sĩ cho rằng, nếu loại biên liền 32 chiếc F-22 Block 20 sẽ tạo ra khoảng trống lớn về năng lực quốc phòng và làm gia tăng chi phí cho không quân nước này.
Hãng sản xuất vũ khí Diehl Defense của Đức ngày 17/5 vừa qua thông báo, chiến đấu cơ KF-21 Hàn Quốc lần đầu tiên bắn thành công tên lửa IRIS-T do doanh nghiệp này phát triển.
Thủ tướng Anh tuyên bố nước này sẽ đưa máy bay chiến đấu Typhoon tới Ba Lan để tăng cường năng lực phòng không.
Hôm 13/4, Lực lượng Phòng vệ Israel đã sử dụng rộng rãi cả máy bay và tên lửa phòng không để chống lại nguy cơ từ tên lửa Iran.
Những chiến đấu cơ F-15J từ căn cứ không quân Naha, Okinawa, đã được Nhật Bản di chuyển lên vùng đất cao hơn vì lo ngại sóng thần có thể xảy ra do tác động gây ra bởi trận động đất gần đây ở Đài Loan (Trung Quốc).
Argentina mới đây đã quyết định mua 24 chiến đấu cơ F-16A/B MLU trang bị tên lửa AIM đã qua sử dụng của châu Âu.
Nga vừa công bố video cho thấy các tiêm kích F/A-18 Hornet của Phần Lan áp sát phi đội máy bay ném bom Tu-22M3 trong lúc tuần tra trên biển Baltic.
Để chống tên lửa hành trình sẽ cần những loại vũ khí đánh chặn tiên tiến, thay vì AIM-120 AMRAAM được tạo ra từ thập niên 1990 khá cồng kềnh.
Chiến đấu cơ AV-8B Harrier II mặc dù sắp bị loại biên sau thời gian dài phục vụ nhưng nó vẫn chứng minh là phương tiện rất đáng gờm.
Nếu phương Tây, đứng đầu là Mỹ, hỗ trợ Ukraine chiến đấu cơ F-16, thì liệu vũ khí này có làm thay đổi cục diện chiến tranh Nga-Ukraine, hay cũng thất bại như các vũ khí khác của phương Tây?
Để chống tên lửa hành trình sẽ cần những loại vũ khí đánh chặn tiên tiến, thay vì AIM-120 AMRAAM được tạo ra từ thập niên 1990 khá cồng kềnh.
Sáng 31/1, một chiếc chiến đấu cơ F-16 trị giá khoảng 63 triệu USD của lực lượng Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc đã lao xuống vùng biển gần thành phố cảng Gunsan.
Tên lửa chống radar AGM-122 là một trong những loại vũ khí kỳ lạ nhất từng được Mỹ tạo ra, nhưng không được sử dụng nhiều trong thực tế.
Mặc dù sở hữu nhiều tính năng ưu việt, nhưng vì sao tiêm kich F-20 Tigershark vẫn đánh mất cơ hội trở thành mẫu tiêm kích xuất khẩu thành công của Mỹ?
Ukraine lần đầu tiên phát triển và thử nghiệm thành công hệ thống phòng không hybrid tại Mỹ, TASS đưa tin ngày 19-1.
Tên lửa chống radar AGM-122 là một trong những loại vũ khí kỳ lạ nhất từng được Mỹ tạo ra, nhưng không được sử dụng nhiều trong thực tế.
Mỹ đã cải tiến các bệ phóng tên lửa phòng không của Liên Xô để có thể phóng được tên lửa của phương Tây, sau đó viện trợ cho Ukraine, nhằm giúp Kiev chống lại lực lượng không quân Nga.
Tên lửa AGM-122 là biện pháp tình thế được Mỹ đưa ra nhằm chống lại các đài radar Liên Xô.
Trong vụ tấn công quy mô lớn vừa qua của Houthi, các chiến đấu cơ Super Hornet đã phát huy được hiệu quả góp phần ngăn chặn được vụ tấn công.
Theo Đại tá, chuyên gia quân sự Nga Andrei Koshkin, chương trình FrankenSAM tại Ukraine chắc chắn sẽ thất bại.
FA-50 là phiên bản chiến đấu hạng nhẹ đa nhiệm hai chỗ ngồi của dòng máy bay huấn luyện T-50 do Tập đoàn Công nghiệp Hàng không vũ trụ Hàn Quốc (KAI) phát triển cho quân đội nước này cũng như xuất khẩu.
Theo Business Insider, Ukraine thử thành công vũ khí đánh chặn lai ghép từ tên lửa Mỹ và bệ phóng thời Liên Xô kiểu 'quái vật Frankenstein'.
Nhằm giúp Ukraine vượt qua mùa đông sắp tới trước những đòn không kích từ Nga, Mỹ đã chuyển đổi tên lửa không đối không thành tên lửa đất đối không giúp Ukraine.
Ukraine đã chuyển đổi tên lửa AIM-9 Sidewinder của Mỹ dành cho máy bay chiến đấu thành tên lửa đất đối không để đối phó với máy bay không người lái Nga.
Trong một cuộc phỏng vấn gần dây với Financial Times, quan chức Ukraine cho biết, Kiev đang sử dụng tên lửa không đối không AIM-9 do Mỹ cung cấp trong vai trò đất đối không.
Chính phủ Ukraine cấp tập gia tăng sản xuất máy bay không người lái trong nước, tăng từ 'vài chục năm ngoái' lên 'hàng chục nghìn' chiếc trong năm nay.
Theo tờ Kyiv Post, Ukraine đã tăng cường khả năng phòng không trong những tháng gần đây và tuyên bố bắn hạ 5 máy bay tấn công Su-25 của Nga trong khoảng thời gian 10 ngày.
Lầu Năm Góc xác nhận họ đang gửi các hệ thống phòng không 'mới' sử dụng tên lửa không đối không AIM-9M Sidewinder tới Ukraine.
Bộ Quốc phòng Mỹ gần đây đã công bố chi tiết gói viện trợ trị giá 200 triệu dành cho Ukraine, trong đó bao gồm cả tên lửa dẫn đường AIM-9.
Vương quốc Anh đang triển khai máy bay chiến đấu Typhoon của mình tới Ba Lan để tăng cường an ninh của đồng minh trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine chưa có dấu hiệu trùng xuống.
Một máy bay chiến đấu F-35B Lightning II của Phi đoàn Huấn luyện tấn công Thủy quân lục chiến Mỹ đã gặp sự cố khẩn cấp chưa xác định khi đang bay huấn luyện trên bầu trời bang Nam Carolina, buộc phi công phải nhảy dù.
Khả năng tích hợp tên lửa AIM-9M dưới cánh tiêm kích Liên Xô gần như là điều dễ dàng nhất, bởi đã có lúc Moskva chế tạo K-13 là bản sao chép.
Việc tích hợp tên lửa của phương Tây vào máy bay chiến đấu thời Liên Xô hay máy bay chiến đấu hiện đại có thể giúp lực lượng không quân Ukraine ngăn chặn các cuộc tấn công bằng UAV của Nga.
Lầu Năm Góc hôm thứ Ba (29/8) thông báo cung cấp cho Ukraine gói viện trợ quân sự mới trị giá 250 triệu USD.
Chiến đấu cơ hạng nhẹ JAS 39 Gripen do Công ty Saab của Thụy Điển sản xuất có khả năng mang nhiều loại vũ khí, hệ thống điện tử hàng không tiên tiến, dễ vận hành với chi phí thấp.
Tiêm kích Typhoon của không quân Anh đã tiếp cận bán đảo Crimea ở khoảng cách chỉ khoảng 100km, phương Tây thường dùng các chiến đấu cơ hoặc UAV bay tiếp cận gần bán đảon này để thu thập thông tin tình báo.