Qua sự bào mòn của thời gian cùng sức tàn phá khốc liệt của chiến tranh, Phật viện Đồng Dương - phật viện lớn nhất Đông Nam Á giờ đây chẳng khác nào phế tích.
Trải qua hơn 10 thế kỷ, Phật viện Đồng Dương chỉ còn sót lại một tháp mà người dân hay gọi là Tháp Sáng, không còn nguyên vẹn.
Phật viện Đồng Dương (Thăng Bình, Quảng Nam) là Phật viện lớn nhất Đông Nam Á từng được xây dựng. Trong các cổ vật quý được tìm thấy tại di tích Chăm này, có ba thứ đã trở thành Bảo vật quốc gia của Việt Nam.
Là con trai duy nhất của tỷ phú Ananda Krishnan, người có giá trị tài sản ròng 5 tỷ đô la, Ajahn Siripanyo được định sẵn sẽ thừa kế đế chế viễn thông khổng lồ của cha mình nhưng ông đã từ bỏ sự xa hoa và quyết định trở thành một nhà sư.
Thánh địa Mỹ Sơn là di sản nổi tiếng của Quảng Nam với quần thể kiến trúc gồm nhiều đền đài Chămpa vô cùng độc đáo.
Bảo tàng Lịch sử TP HCM là nơi sở hữu một trong những bộ sưu tập hiện vật Champa cổ lớn nhất Việt Nam. Cùng điểm qua một số cổ vật Chăm có giá trị đặc biệt đang được lưu giữ tại nơi đây.
Quảng Nam được biết đến với hai di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận là Khu di tích Mỹ Sơn (Thánh địa Mỹ Sơn) và Phố cổ Hội An.
Mỗi khi nghĩ đến KTS. Kazimierz Kwiatkowski tôi lại nhớ tiểu thuyết 'Mười bảy khoảnh khắc mùa xuân' - một cuốn tiểu thuyết tình báo nổi tiếng của nhà văn Liên Xô (cũ) Yulian Semyonov, xuất bản năm 1969 và sau đó được dựng phim nhiều tập. Nhân vật chính là một sĩ quan tình báo của Liên Xô, bối cảnh tác phẩm bắt đầu từ chiến tranh thế giới thứ 2. Cuộc đời hoạt động trùng tu, cứu vãn di tích văn hóa của Kazimierz cũng có sự trùng hợp con số 17. Một KTS người Ba Lan có 17 năm liên tục làm việc ở Việt Nam.
Thánh địa Mỹ Sơn - di sản văn hóa thế giới nằm cách TP Hội An (Quảng Nam) chừng 40 km. Đây là một quần thể kiến trúc nổi tiếng nhất của người Chăm ở Việt Nam, được xây dựng từ cuối thế kỷ IV - XIII, ngày nay thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên.
Đến Quảng Nam mà du khách chỉ đi phố cổ Hội An là một thiếu sót lớn, nơi đây còn nhiều điều thú vị để du khách khám phá.
Từng phát triển rực rỡ với những đỉnh cao nghệ thuật nổi trội, thế nhưng Champa vẫn còn tương đối bí ẩn cho đến ngày nay. 'Nagara Champa' của nhà nghiên cứu Đổng Thành Danh sẽ mang đến những kiến giải mới cho việc nhìn lại di sản cũng như lịch sử của vương quốc này.
Chỉ cần đi vài trăm bước chân trong bảo tàng là du khách có thể đi suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử và văn hóa Việt Nam. Đặc biệt, tại đây có 12 bảo vật quốc gia, là những món quà tri thức vô giá.
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2030, ngoài sản phẩm hiện có là các khu đền tháp, Ban Quản lý Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn ở Quảng Nam sẽ phát triển sản phẩm du lịch tại vùng đệm và vùng lõi.
Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ phối hợp bang Andhra Pradesh tổ chức Webinar có chủ đề 'Cơ hội hợp tác đầu tư và kinh doanh giữa bang Andhra Pradesh và Việt Nam'.
Trải qua bao biến thiên của lịch sử, dấu tích thành cổ Châu Sa do người Chăm tạo dựng cách đây hàng nghìn năm nay vẫn hiện hữu ở xã Tịnh Châu, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. Công tác thăm dò khảo cổ đã góp phần giải mã nhiều điều quan trọng.
Bào tàng Lịch sử TP. HCM là nơi sở hữu một bộ sưu tập phong phú các tác phẩm điêu khắc của vương quốc Chăm Pa. Cùng điểm qua một số hiện vật tiêu biểu trong bộ sưu tập này.
Khi mà dự án siêu đô thị dài 170 km trên sa mạc của Ả Rập Xê Út đang gây chú ý, thì có đến 10 'thành phố của tương lai' như thế hiện đang được quy hoạch trên toàn cầu.
Khu di tích Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam là một quần thể kiến trúc nổi tiếng nhất của người Chăm ở Việt Nam.
Vụ rò rỉ khí gas xảy ra ở quận Anakapalle, cách Amaravati - thành phố lớn của bang Andhra Pradesh khoảng 337km về phía Đông Bắc khiến ít nhất 150 người, chủ yếu là các công nhân nữ, bị ngộ độc khí.
Ngày 3/6, một vụ rò rỉ khí gas đã xảy ra tại một phòng thí nghiệm dược phẩm ở bang Andhra Pradesh, miền Đông Nam Ấn Độ, khiến ít nhất 150 người, chủ yếu là các công nhân nữ, bị ngộ độc khí.
Tượng Phật Đồng Dương, tượng nữ thần Tara và tượng Avalokitesvara Hoài Nhơn là ba cổ vật Chăm Pa bằng đồng cực quý, được công nhận là Bảo vật quốc gia Việt Nam.
Đây là nguồn sử liệu quý báu về vương quốc cổ Champa, đồng thời cũng là tấm bia cổ nhất được tìm thấy ở vùng Đông Nam Á tính cho tới nay.
Ít nhất 6 người thiệt mạng và 12 người bị thương trong vụ cháy nổ xảy ra tại một nhà máy dược phẩm ở bang Andhra Pradesh, miền Nam Ấn Độ vào đêm 13/4.
Báo cáo sơ bộ cho thấy nguyên nhân vụ nổ là do rò rỉ khí gas tại một lò phản ứng của nhà máy dược phẩm ở bang Andhra Pradesh, miền Nam Ấn Độ, khiến ít nhất 6 người thiệt mạng và 12 người bị thương.
Ít nhất 6 người thiệt mạng và 12 người bị thương trong vụ cháy nổ xảy ra tại một nhà máy dược phẩm ở bang Andhra Pradesh, miền Nam Ấn Độ vào đêm 13/4.
Sau bao nhiêu năm thăng trầm, biến thiên của lịch sử, ngày nay Mỹ Sơn vẫn là một di tích có giá trị văn hóa, nghệ thuật, với quần thể kiến trúc gồm nhiều đền đài Chămpa vô cùng độc đáo.
Di chỉ Đồng Dương - nơi phát hiện ra bức tượng mang đậm nét Ấn Độ này - là Phật viện lớn nhất Đông Nam Á từng được xây dựng trong lịch sử.
Quảng Nam được tạo hóa ưu ái khi không chỉ có một Hội An trữ tình mà còn có Thánh địa Mỹ Sơn cổ kính, bí ẩn.
Quảng Nam được tạo hóa ưu ái khi không chỉ có một Hội An trữ tình mà còn có Thánh địa Mỹ Sơn cổ kính, bí ẩn.
Quảng Nam được tạo hóa ưu ái khi không chỉ có một Hội An trữ tình mà còn có Thánh địa Mỹ Sơn cổ kính, bí ẩn.
Mỹ Sơn là thánh địa Ấn Độ giáo của Vương quốc Chămpa. Mỗi vị vua, sau khi lên ngôi, đều đến Mỹ Sơn làm lễ thánh tẩy, dâng cúng lễ vật và xây dựng đền thờ. Mỹ Sơn là điểm duy nhất của nghệ thuật Chăm có quá trình phát triển liên tục từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 13.
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm Pa.
Miền Trung nổi tiếng với nhiều di tích, đặc biệt là những đền tháp Chăm cổ kính. Bảy di tích Chăm mà du khách không thể bỏ qua khi ghé miền Trung là tháp Bạc (Bình Định), tháp Đôi (Quy Nhơn), tháp Nhạn (Phú Yên), tháp Bà Ponagar (Nha Trang), tháp Po Klong Garai (Phan Rang), tháp chăm Pô Sah Inư (Phan Thiết), Khu đền tháp Mỹ Sơn (Quảng Nam).
Di chỉ khảo cổ Chăm Phong Lệ (quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) vừa được công nhận là di tích cấp thành phố. Sau bao năm khai quật rồi 'ngủ quên', di tích kiến trúc, văn hóa người Chăm độc đáo này mới có 'danh phận' để tiếp tục tôn tạo, bảo tồn, phát huy giá trị.
Di chỉ khảo cổ Chăm Phong Lệ mang những thông điệp văn hóa quá khứ bị lãng quên do hoàn cảnh lịch sử. Những di tích, di vật tìm được phản ánh nhiều mặt về đời sống xã hội, tinh thần, kinh tế của Vương quốc Champa tại vùng đất Amaravati từ thế kỷ X đến thế kỷ XII.
Các di tích, di vật được tìm thấy ở di chỉ khảo cổ Chăm Phong Lệ phản ánh nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội, tinh thần của người Chăm tại vùng đất Amaravati từ thế kỷ 10-12.
Sáng 23-2, UBND quận Cẩm Lệ tổ chức lễ đón nhận quyết định Di chỉ khảo cổ Chăm Phong Lệ là di tích khảo cổ cấp thành phố tại phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng.
Sáng nay 23/2, thay mặt lãnh đạo TP Đà Nẵng, Phó Chủ tịch UBND TP Lê Quang Nam đã chính thức trao Bằng xếp hạng Di tích cấp tỉnh, thành phố cho Di chỉ khảo cổ Chăm Phong Lệ (phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng). Đây cũng là di tích thuộc loại hình di tích khảo cổ duy nhất trên địa bàn TP tính đến thời điểm này.
Vai trò của hai di sản thế giới Hôi An và Mỹ Sơn trong phát triển du lịch đã tạo động lực mạnh mẽ để đưa tỉnh Quảng Nam phát triển trở thành một trung tâm du lịch lớn của miền Trung.
Tồn tại hơn 1.000 năm với sự tàn phá của chiến tranh và sự bào mòn của thời gian, thế nhưng, các ngôi đền vẫn còn tồn tại sự độc đáo của riêng mình, khiến khu di tích trở nên huyền bí và thiêng liêng với những điều thú vị không phải ai cũng biết.