Thừa Thiên Huế - nơi ghi dấu Phan Đăng Lưu trên lĩnh vực báo chí

Thừa Thiên Huế không phải quê hương của đồng chí Phan Đăng Lưu, nhưng đã chứng kiến và ghi nhận sự đóng góp to lớn của đồng chí trên con đường hoạt động cách mạng thời kỳ năm 1936, đặc biệt những đóng góp to lớn trên lĩnh vực báo chí. Những di tích và một số địa điểm gắn liền với những hoạt động cách mạng của đồng chí Phan Đăng Lưu trên quê hương Thừa Thiên Huế không chỉ là niềm tự hào, mà còn có ý nghĩa trong công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Mạch ngầm sông Ba - Kỳ 1: Từ lúc trong tim'bừng nắng hạ'

Trước khi qua đời, ông Đỗ Hằng, cán bộ tiền khởi nghĩa, nguyên Bí thư Huyện ủy An Khê (tỉnh Gia Lai) đã gửi cho chúng tôi tập tài liệu về Anh hùng Đỗ Trạc-người có công khai sáng, mở đường đầu tiên cho phong trào cách mạng An Khê với di nguyện là: Hãy viết một tập ký về người anh hùng trong kháng chiến chống Pháp trên đất An Khê. Sau nhiều tháng nghiên cứu, chấp bút, đến nay, chúng tôi cơ bản đã hoàn thành tập truyện ký về cuộc đời người con của quê hương An Khê, xin trích đăng một phần giới thiệu cùng bạn đọc.

TTH - Cuối năm 2021, khi dịch bệnh COVID-19 vẫn đang hoành hành, tôi nhận được điện thoại của anh Dương Phước Thu, mời viết tham luận cho một hội thảo về tuần báo Nhành Lúa và Kinh tế Tân văn, dự định được tổ chức vào đầu năm 2022.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Từ những cuộc gặp mặt truyền thống Báo Dân – Bình Trị Thiên

.VN - Từ cùng một mặt trận Bình Trị Thiên khói lửa trong kháng chiến chống Pháp, sau chiến tranh chống Mỹ một năm, ba tỉnh nghèo, lưng tựa Trường Sơn, hướng mặt tiền biển Đông, trảỉ dài từ đèo Ngang đến Hải Vân trở thành một nhà. Báo Dân, sau đổi tên báo Bình Trị Thiên, là cơ quan ngôn luận của Tỉnh đảng bộ.