Cựu nhà báo và những biên khảo về báo chí Sài Gòn

Nhà báo Phạm Công Luận còn được độc giả gọi với cái tên Nhà Sài Gòn học bởi ông đã có hơn 20 đầu sách nghiên cứu biên khảo về Sài Gòn xưa. Điều thú vị là trong hơn 20 đầu sách đó, có 2 cuốn viết về chủ đề báo chí là Sài Gòn phong vị báo Xuân xưa và Biếm họa trên báo chí Sài Gòn trước 1975.

Hướng tới kỷ niệm 99 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024): Khắc ghi lời Bác

Trong những ngày này, những người làm báo vô cùng phấn khởi và tự hào hướng tới ngày kỷ niệm 99 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024). Trong niềm hân hoan ấy, lời Bác dạy lại vang vọng trong trái tim và khối óc những người làm báo.

Chiếc loa khổng lồ tại bờ sông Bến Hải và những kỷ vật đặc biệt của báo chí cách mạng

Khai trương đón khách tham quan từ ngày 19/6/2020, Bảo tàng Báo chí Việt Nam có tới hàng chục nghìn hiện vật, tài liệu. Trong đó, có trên 700 hiện vật, tài liệu được lựa chọn trưng bày. Nhiều kỷ vật gắn với cuộc đời làm báo, hoạt động cách mạng của những nhà báo nổi tiếng.

Sức sống vĩnh hằng tư tưởng Bác Hồ về báo chí cách mạng, kỳ II: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập những tờ báo cách mạng đầu tiên

Trong những năm bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã trải qua rất nhiều công việc, trong đó có hoạt động trong lĩnh vực báo chí. Bác không chỉ đơn thuần là người viết báo mà còn là người tổ chức, sáng lập nhiều tờ báo và trực tiếp định hướng cho tờ báo ấy.

Bài 3: Người khai phá, mở đường

Lần đầu tiên trong lịch sử thế giới hiện đại, một đại diện của giai cấp công nhân và dân tộc thuộc địa tham gia sáng lập Đảng tiên phong của giai cấp công nhân ở một nước đế quốc lớn đang áp bức dân tộc mình.

Tinh thần dám nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là tấm gương sáng ngời về tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm mà Người còn là tấm gương sáng ngời về tinh thần dám nói, dám đấu tranh cho công bằng, bình đẳng, lẽ phải của không chỉ Nhân dân Việt Nam mà cả Nhân dân lao động bị áp bức trên thế giới.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và mối duyên nợ đầu tiên với báo chí

Được biết đến không chỉ là một vị tướng lừng danh có sức ảnh hưởng sâu rộng đến lịch sử Việt Nam và thế giới thời hiện đại, Đại tướng Võ Nguyên Giáp còn là một nhà báo xuất sắc với ngòi bút chiến đấu mạnh mẽ.

Tổng Bí thư Trần Phú và những bài học quý báu cho hôm nay

Là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng lúc 26 tuổi, hy sinh ở tuổi 27, đồng chí Trần Phú để lại cho thế hệ hôm nay và mai sau nhiều bài học sáng giá.

Tổng Bí thư Trần Phú và những bài học quý báu cho hôm nay

Là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng lúc 26 tuổi, hy sinh ở tuổi 27, đồng chí Trần Phú để lại cho thế hệ hôm nay và mai sau nhiều bài học sáng giá.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự nghiệp giải phóng phụ nữ

90 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở nước ta đã tiến một bước dài chưa từng có. Và Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là người chiến sĩ tiên phong vì sự nghiệp giải phóng phụ nữ Việt Nam.

Nhớ Bác ngày này, năm xưa: 'Đoàn kết của chúng ta sẽ làm nên sức mạnh'

Giữa thập niên 20 của thế kỷ XX, trong lúc bọn đế quốc, thực dân đang tăng cường áp bức bóc lột, đầu độc và tìm cách tận diệt nòi giống các dân tộc nhược tiểu, nhất là các dân tộc ở châu Á, biến đất nước này thành thuộc địa và nửa thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc đã khởi thảo bản 'Tuyên ngôn của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức' với nội dung kêu gọi cần phải đoàn kết các dân tộc bị áp bức và toàn thể công nhân trên thế giới lại để làm cách mạng.

Khắc ghi những lời dạy của Người

Không chỉ là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là một nhà báo xuất sắc. Di sản mà Người để lại, luôn là kim chỉ nam để nền báo chí cách mạng Việt Nam hướng đi.

Có một 'phong cách báo chí Nguyễn Ái Quốc' trên đất Pháp…

Trong rất nhiều dấu ấn mà người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc đã để lại trên đất Pháp trong những năm tháng sống và đấu tranh, tìm kiếm độc lập, tự do cho đất nước hình chữ S, có dấu ấn đậm nét trên 'mặt trận báo chí'.

Nguyễn Ái Quốc - người sáng lập báo Người cùng khổ

Năm 1921, tại thủ đô Paris, Pháp, Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà cách mạng châu Phi, và Mỹ La Tinh, nhóm họp thành lập 'Hội Liên hiệp Thuộc địa', đứng lên đấu tranh tự giải phóng cho mình.

Hồ Chí Minh - nhà báo lỗi lạc, nhà sáng lập và người thầy vĩ đại của báo chí cách mạng Việt Nam

Không chỉ là lãnh tụ chính trị kiệt xuất, danh nhân văn hóa của nhân loại, Hồ Chí Minh còn là một nhà báo lỗi lạc, đồng thời là nhà sáng lập, người thầy của báo chí cách mạng Việt Nam. Với Người, làm báo là làm cách mạng và để làm cách mạng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh-Người sáng lập báo chí cách mạng Việt Nam

Hồ Chí Minh là nhà văn hóa, nhà tư tưởng lớn của dân tộc và của Đảng ta. Tư tưởng và hành động cách mạng của Người trở thành hệ giá trị nền tảng định hướng, dẫn dắt tiến trình cách mạng nói chung, nền báo chí cách mạng Việt Nam nói riêng.

Hồ Chí Minh - biểu tượng tuyệt vời của khát vọng tự do

Chủ tịch Hồ Chí Minh - người suốt đời chiến đấu cho độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc, của Nhân dân cũng là người rất tự do trong sáng tạo văn chương, báo chí. Trong suốt 50 năm sự nghiệp viết của mình, Người bao giờ cũng tự thể hiện trong một tư thế tự do tuyệt đối...

Ngày này năm xưa 2/5: Hướng dẫn mua bán hàng hóa qua biên giới trên bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc

Ngày này năm xưa: Ngày 2/5/2001, ban hành Thông tư số 14/2001/TT-BTM hướng dẫn việc mua bán hàng hóa qua biên giới trên bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Ngày này năm xưa 20/3: Ngày ban hành Luật Khoáng sản

Ngày này năm xưa 20/3: Quốc hội đã ban hành Luật Khoáng sản, ngày Quốc tế hạnh phúc.

Nguyễn Thế Truyền và con đường yêu nước của ông

Nguyễn Thế Truyền (1898 - 1969) là một nhà trí thức yêu nước và cách mạng theo con đường riêng của mình. Ông hy vọng tập trung mọi lực lượng dân tộc để chống thực dân Pháp, đòi lại độc lập cho đất nước bằng đường lối ôn hòa.

Bác Hồ với mùa xuân cuối cùng ở Pháp - 100 năm nhìn lại

Trong suốt cuộc đời của mình, Bác Hồ đã từng đón Xuân trong nhiều hoàn cảnh khác nhau, từ gian nan, đau khổ đến vinh quang, hạnh phúc. Tuy nhiên, mùa xuân Quý Hợi 1923 là mùa xuân đặc biệt, bởi đây không chỉ là mùa xuân cuối cùng Bác 'ăn Tết' trên đất Pháp, mà còn là mùa xuân đánh dấu sự khởi đầu mới cho cách mạng Việt Nam.

Báo chí góp phần to lớn trong công tác xây dựng Đảng

Trong tình hình mới hiện nay, Báo chí cách mạng Việt Nam không ngừng góp phần tăng cường công tác tuyên truyền, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội và pháp luật. Bên cạnh đó, cách mạng báo chí quan tâm sâu sắc đến công tác xây dựng Đảng gắn liền với Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng.

Từ Nguyễn Ái Quốc đến Hồ Chí Minh - Lãnh tụ báo chí cách mạng Việt Nam

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh không chỉ là lãnh tụ vĩ đại của Đảng, nhân dân, dân tộc ta; Người sáng lập, rèn luyện Đảng ta; là danh nhân văn hóa thế giới; là chiến sĩ cộng sản kiệt xuất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động thế giới, mà còn là người sáng lập, đặt nền móng cho những tổ chức chính trị, quân sự, xã hội, các tổ chức văn hóa, trong đó có báo chí cách mạng nước nhà.

'Nhiệm vụ của báo chí là phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng'

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh không chỉ là lãnh tụ vĩ đại của Đảng, nhân dân, dân tộc ta; Người sáng lập, rèn luyện Đảng ta; là danh nhân văn hóa thế giới; là chiến sĩ cộng sản kiệt xuất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động thế giới; mà còn là người sáng lập, đặt nền móng cho những tổ chức chính trị, quân sự, xã hội, các tổ chức văn hóa, trong đó có báo chí cách mạng nước nhà. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Nhiệm vụ của báo chí là phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng', 'Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng'... Để hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang, người làm báo và cơ quan báo chí phải luôn 'cố gắng trau dồi tư tưởng, nghiệp vụ và văn hóa', 'nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ; đi sâu vào thực tế, đi sâu vào quần chúng lao động'…

Sự kiện văn hóa nổi bật trong tuần: Nhiều tư liệu quý tại triển lãm về Nhà báo Nguyễn Ái Quốc

Triển lãm 'Nhà báo Nguyễn Ái Quốc và 100 năm Báo Người cùng khổ'; Huế phát động Tuần lễ Áo dài; 147 tác phẩm dự giải Cánh diều 2021… là những sự kiện văn hóa nổi bật trong tuần (từ ngày 13 đến 19/6).

Sự kiện nổi bật ngày 17.6

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ kỷ niệm 65 năm Nhà xuất bản Kim Đồng... là một trong nhiều sự kiện nổi bật ngày 17.6.

Bồi hồi những hình ảnh báo chí tại triển lãm chuyên đề 'Nhà báo Nguyễn Ái Quốc và 100 năm Báo Người cùng khổ'

Sáng 17/6, tại đường Đồng Khởi (quận 1, TP. HCM), Hội Nhà báo TP. HCM, Sở Văn hóa và Thể thao TP và Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã phối hợp tổ chức khai mạc Triển lãm chuyên đề 'Nhà báo Nguyễn Ái Quốc và 100 năm Báo Người cùng khổ'.

Triển lãm 'Nhà báo Nguyễn Ái Quốc và 100 năm Báo Người cùng khổ' sẽ diễn ra tại TP.Hồ Chí Minh

Lễ khai mạc Triển lãm chuyên đề 'Nhà báo Nguyễn Ái Quốc và 100 năm Báo Người cùng khổ' sẽ diễn ra lúc 9 giờ ngày 17/6 tại đường Đồng Khởi - trước Sở Văn hóa và Thể thao TP HCM, 164 Đồng Khởi, Quận 1, TP HCM.

Triển lãm chuyên đề 'Nhà báo Nguyễn Ái Quốc và 100 năm Báo Người cùng khổ'

Triển lãm gồm 36 sách và các hình ảnh liên quan đến Nhà báo Nguyễn Ái Quốc và Báo Le Paria.

Dấu ấn Hội Báo toàn quốc năm 2022

Từ ngày 13 đến 15-4, tại Bảo tàng Hà Nội đã diễn ra Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề 'Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn'.