Từ trong trái tim mình, tôi vẫn muốn gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác Hồ kính yêu là 'thầy Thành'. Bởi Bác vẫn luôn là một người thầy với đầy đủ ý nghĩa, nhất là khi được ôn lại, được nhắc lại những việc Người đã làm đối với sự nghiệp 'trồng người' của đất nước ta.
Ngày 17/5, Hội Khuyến học tỉnh Thái Nguyên tổ chức Tọa đàm 'Tấm gương tự học suốt đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh' và trao học bổng 'Học không bao giờ cùng' lần thứ II, năm 2024. Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn dự chương trình.
Ngày 17/5, Hội Khuyến học Thái Nguyên đã tổ chức tọa đàm và trao học bổng 'Học không bao giờ cùng' lần thứ II năm 2024.
Sáng 17-5, Hội Khuyến học tỉnh Thái Nguyên tổ chức Tọa đàm 'Tấm gương tự học suốt đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh' và trao học bổng 'Học không bao giờ cùng' lần thứ II, năm 2024. Dự Chương trình có lãnh đạo Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam...
Thôn Hoàng Phài, xã Cốc Đán (Ngân Sơn) là nơi lưu giữ những kỷ niệm sâu sắc về Chủ tịch Hồ Chí Minh, về lời dạy của Người rằng mỗi cán bộ, đảng viên đều phải cố gắng học tập để làm cách mạng, phục vụ Nhân dân tốt hơn.
Từ những lá thư, có thể thấy một phần đặc điểm đời sống ngôn ngữ, tâm tư tình cảm Việt Nam trong chiến tranh chống Pháp. Các giá trị tinh thần thời đại được phản ánh rõ rệt.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, những nhà giáo từ miền Bắc vào đã sát cánh cùng đồng nghiệp từ đồng bằng duyên hải lên và các giáo viên trưởng thành trong chiến đấu tại Gia Lai tập hợp thành đội ngũ nhà giáo kháng chiến.
Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, ngày 3-9-1945, Bác Hồ đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết. Trong đó, nhiệm vụ chống nạn mù chữ, diệt 'giặc dốt' đóng vai trò quan trọng thứ hai sau diệt 'giặc đói'. Phong trào 'Bình dân học vụ', lớp học xóa mù ở thời chiến đã trở thành một phần của phong trào thi đua 'Kháng chiến kiến quốc'.
Cuối xuân này về quê không còn được nhìn cây gạo có tuổi đời hàng trăm năm thắp lên bầu trời ngàn ngọn lửa hồng tươi nữa rồi. Đời cây cũng như đời người, già thì về với cõi hoàng tuyền. Nhưng cây đã trở thành 'cây di sản' trong lòng tôi và đốt lên bao nỗi nhớ thương…
Cùng với lễ khai hội tại 2 di tích, người dân Nam Sách (Hải Dương) phấn khởi đón bằng xếp hạng 2 di tích cấp tỉnh ở các xã Phú Điền, Đồng Lạc.
Ba truyện ngắn: Đôi bạn, Chim én bay về, Những con cá chọi của thằng Ngàn làm thành một tập truyện vừa vặn. Thông qua Chim én bay về (NXB Trẻ), tác giả Tất Thắng đưa người đọc về với vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ, nơi có những đứa trẻ giàu lòng nhân ái và vị tha.
Một nguyên tắc của Hoàng Xuân Hãn khi đi vào nghiên cứu sử học và văn hóa dân tộc là tôn trọng tư liệu, thu thập tối đa. Áp dụng tinh thần phê phán khoa học, Hoàng Xuân Hãn đã để lại cho chúng ta những công trình nghiên cứu gương mẫu như Lý Thường Kiệt, La Sơn Phu Tử…
Nhiều chuyên gia đưa ý tưởng để mỗi người có thể học được và được học AI. Bởi không lâu nữa, 40% người lao động toàn cầu buộc phải có kỹ năng sử dụng AI nếu không muốn bị đào thải.
Công tác ở vùng sâu vốn nhiều thiếu thốn, thiệt thòi, nhưng nhiều thầy, cô giáo ở Đắk Nông vẫn tình nguyện đứng lớp xóa mù chữ...
Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu hay phát ngôn nào cho rằng Phong trào Bình dân học vụ là một chính sách Giáo dục.
Bám sát đúng nhu cầu của người học đã góp phần giúp thành phố Đà Nẵng hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ theo các độ tuổi.
Những người lính đồn Biên phòng Tuyên Bình (Long An) luôn nỗ lực xóa mù chữ cho trẻ em gốc Việt di cư từ Campuchia về sinh sống tại xã Tuyên Bình.
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), tính đến tháng 10/2023, tỷ lệ người đạt chuẩn biết chữ mức độ 1 và đạt chuẩn biết chữ mức độ 2 ở độ tuổi từ 15 - 60 của cả nước lần lượt là 98,55% và 96,70%.
Các đại biểu cùng thảo luận một số vấn đề tồn tại và bàn các giải pháp nâng cao chất lượng công tác xóa mù chữ của đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngày 21/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác xóa mù chữ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2023-2030. Lãnh đạo Vụ Giáo dục Thường xuyên chủ trì Hội thảo.
Tỷ lệ huy động người học xóa mù chữ ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn thấp. Vẫn còn có địa phương còn người mù chữ, nhiều người chưa đạt chuẩn xóa mù chữ nhưng không huy động hoặc huy động được rất ít người ra học xóa mù chữ.
Trong hai ngày 21 và 22/11, tại Hải Phòng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức Hội thảo Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác xóa mù chữ (XMC) cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2023-2030.
Cả nước hiện còn trên 734.000 người chưa đạt chuẩn biết chữ mức độ 1 (chiếm 1,15%) và trên 1.731.000 người chưa đạt chuẩn biết chữ mức độ 2 (chiếm 2,71%).
Tôi vừa đến thăm thầy Siu Jé-nguyên Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai. Trong căn nhà ấm áp tại thị trấn Phú Túc, thầy Siu Jé kể về những kỷ niệm khó quên trong quãng đời dạy học của mình.
Trung tướng, Phó giáo sư Văn Cương - nguyên Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Chính trị - Quân sự (nay là Trường Sĩ quan Chính trị) thuộc lớp cán bộ quân đội trưởng thành qua các cương vị cán bộ chính trị trong hai cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc. Ông là tấm gương sáng trong công tác giáo dục, đào tạo mà đến nay nhiều thế hệ học trò mỗi khi nhắc đến luôn bày tỏ sự trân trọng, kính quý.
'Thành phố tăng cường tình nguyện viên xuống khu phố, ấp, địa bàn dân cư để hướng dẫn người lớn tuổi tiếp cận được công nghệ thông tin; để chuyển đổi số (CĐS) thành công, người đứng đầu phải quyết liệt, lắng nghe ý kiến của nhân dân; cần thường xuyên bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức về công nghệ thông tin…'. Đây là những ý kiến, hiến kế của người d ân để công tác cải cách hành chính (CCHC), CĐS, xây dựng chính quyền điện tử trên địa bàn TP.Thuận An hiệu quả hơn trong thời gian tới.
Ngày này năm xưa 10/11/2017, Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch hành động triển khai Chỉ thị 16/CT-TTg về tăng cường năng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0.
Cô Phạm Thị Hằng, Trường THPT Quan Sơn (Thanh Hóa) chia sẻ kinh nghiệm sử dụng hình ảnh trong dạy học Lịch sử.
Tỉnh Yên Bái đã chính thức khởi động mô hình 'Bình dân học AI' nhằm giúp cán bộ và người dân trên địa bàn toàn tỉnh nắm được công nghệ số hiện đại để ứng dụng vào thực tiễn.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh 'mỗi gia đình, dòng họ, làng, xã trở thành những 'hạt nhân' của xã hội học tập sẽ là sức mạnh nội sinh lớn nhất để đất nước có thể 'đi sau nhưng vượt lên, đón đầu' bằng kinh tế tri thức, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số'.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định đất nước muốn phồn vinh, hùng cường, thì quan trọng nhất phải xuất phát từ con người. Mỗi gia đình, dòng họ, làng, xã trở thành những hạt nhân của xã hội học tập sẽ là sức mạnh nội sinh lớn nhất để đất nước có thể đi sau nhưng vượt lên, đón đầu
Ngày 29/9, tại Hà Nội, Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam tổ chức kỷ niệm 15 năm Ngày Khuyến học Việt Nam (2/10/2008 - 2/10/2023) và phát động phong trào thi đua 'Mỗi người dân tự học, học tập suốt đời đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trong thời kỳ chuyển đổi số'.
Ngày Khuyến học Việt Nam 2/10, mang ý nghĩa kép, vừa là ngày ra mắt toàn dân một tổ chức hội có sứ mệnh góp phần đưa Việt Nam trở thành Quốc gia học tập, vừa là ngày khởi động phong trào toàn dân học tập suốt đời.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng đất nước muốn phồn vinh, hùng cường, thì quan trọng nhất là phải xuất phát từ con người. Nhân lực là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng để phát triển trong tương lai khi tài nguyên thiên nhiên đã cạn kiệt, cũng như ứng phó với các thách thức mang tính toàn cầu.
Hội Khuyến học Việt Nam vừa chính thức phát động phong trào thi đua 'Mỗi người dân tự học, học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trong thời kỳ chuyển đổi số'.
Ngày 29-9, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tới dự buổi gặp mặt kỷ niệm 15 năm Ngày Khuyến học Việt Nam và phát động thi đua 'mỗi người dân tự học, học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trong thời kỳ chuyển đổi số'.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho đội ngũ giáo viên và những người làm công tác giáo dục. Trong chuyến thăm Yên Bái năm 1958, Bác Hồ đặc biệt quan tâm tới công tác giáo dục, Người nhấn mạnh: 'Muốn cho dân giàu nước mạnh, mọi người phải biết chữ, có văn hóa mới làm được việc'. Thực hiện lời dạy của Bác, suốt chặng đường 65 năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Yên Bái không ngừng phát triển và đạt nhiều thành tựu.
Những ngày tản cư về trọ nhà tôi ở làng Việt Yên cuối năm 1949 còn gọi là Làng Lon là quãng thời gian khó của vợ chồng bác giáo Tiến.
Chú Năm Ẩn (Nguyễn Ngọc Ẩn) thuộc thế hệ lãnh đạo TPHCM trong thời kỳ đầy khó khăn sau ngày giải phóng. Thế hệ lãnh đạo ấy đã một lòng vì nước, vì dân; hợp lực cùng Đảng bộ và nhân dân vượt qua mọi thách thức, đưa thành phố đi lên.
Đến nay, toàn huyện Bắc Hà đã có nhiều công trình, phần việc, mô hình được các cơ quan, tổ chức, cá nhân đăng ký thực hiện để chào mừng 65 năm ngày Bác Hồ thăm Lào Cai.
PGS. TS. Vũ Minh Khương nhấn mạnh sự cần thiết phải xem tăng trưởng xanh là vấn đề sống còn và dốc toàn lực để thực hiện.