Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), sáng 26/7/2024, đoàn công tác Công an tỉnh Hòa Bình do đồng chí Đại tá Đỗ Thanh Bình, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công an tỉnh làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà thân nhân liệt sĩ, thương binh Công an nhân dân nhân trên địa bàn tỉnh.
Ngày 2-3 (22-1-Giáp Thìn), tại Quan Âm tịnh viện (TP.Vũng Tàu, BR-VT), môn đồ pháp tổ chức lễ húy kỵ lần thứ 10 Trưởng lão Hòa thượng Thích Huệ Thành, Thành viên Hội đồng Chứng minh, nguyên Quyền Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh BR-VT, khai sơn Quan Âm tịnh viện, viện chủ Niết Bàn tịnh xá.
Sau nhiều lần 'được - mất', người nuôi cá chép đỏ Thủy Trầm có kinh nghiệm chăm sóc để khi thu hoạch cá có kích cỡ khoảng 3 ngón tay, vừa đẹp để làm 'phương tiện' đưa ông Công ông Táo chầu trời.
Cứ đến Tết ông Công ông Táo cận kề, người dân làng Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) lại hối hả thu hoạch, hy vọng cho một cái tết đủ đầy.
Hơn 200 hộ dân ở làng Thủy Trầm (Phú Thọ) nhộn nhịp đánh bắt cá chép đỏ mang đi bán khắp cả nước tiêu thụ, phục vụ cho dịp lễ tiễn Táo quân chầu trời.
Trước ngày lễ ông Công, ông Táo, người dân làng Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) hối hả thu hoạch, hy vọng cho một cái tết đủ đầy.
Làng nghề cá chép đỏ Thủy Trầm (Cẩm Khê, Phú Thọ) được gọi vui là nơi 'sản xuất siêu xe' cho ông Táo lên trời. Các hộ dân ở đây đang tất bật bắt cá để đưa ra thị trường dịp Tết ông Công ông Táo.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, người dân làng nghề nuôi cá chép đỏ Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) tất bật bắt cá để đưa ra thị trường dịp Tết ông Công ông Táo.
Hàng triệu cá chép đỏ ở làng Thủy Trầm những ngày này được quây lưới, đưa ra thị trường phục vụ nhu cầu tín ngưỡng Tết ông Công ông Táo.
Cá chép đỏ được nuôi ở thôn Thủy Trầm, xã Tuy Lộc (Cẩm Khê, Phú Thọ) có thân hình, màu sắc đẹp, được nuôi để phục vụ lễ cúng 'ông Công, ông Táo' và làm cảnh trong khuôn viên các công sở, hộ gia đình. Nghề nuôi cá chép đỏ ở thôn Thủy Trầm cho thu nhập cao, ổn định, giải quyết việc làm cho nhiều lao động trong xã.
Sát ngày ông Công ông Táo (23 tháng Chạp), ngôi làng này trở nên rộn ràng, hối hả hơn bao giờ hết bởi những chuyến xe đi về, chở hàng tấn cá chép đi khắp các tỉnh thành.
Xuất phát từ nghề nuôi các loại cá giống cung ứng cho các nơi, đồng thời nắm bắt nhanh nhạy nhu cầu thị trường, làng Thủy Trầm đã hình thành nghề nuôi cá chép đỏ từ lâu nay.
Làng cá chép đỏ Thủy Trầm, xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, được hình thành từ rất lâu. Cứ vào dịp này, cả làng tất bật thu hoạch hàng chục tấn cá chép đỏ cung cấp ra thị trường cả nước để các gia đình chuẩn bị cúng ông Công, ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm.
PTĐT - Ngày 2/2, trao đổi với phóng viên Báo Phú Thọ điện tử, ông Tạ Đức Thắng, chủ tịch UBND xã Tuy Lộc, Cẩm Khê- nơi có làng nghề nuôi cá chép đỏ Thủy Trầm, cho biết, hiện toàn xã đang có 60ha mặt nước nuôi trồng thủy sản xen ghép. Riêng nuôi cá chép đỏ thì đang có khoảng 10ha ươm nuôi.
PTĐT - Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Cẩm Khê đặc biệt quan tâm, chú trọng; từ đó từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo của địa phương.
PTĐT - Nuôi thủy sản là hướng phát triển kinh tế có hiệu quả ở nhiều địa phương. Để khai thác được tiềm năng, thế mạnh này, các địa phương đã đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người dân chuẩn bị tốt các điều kiện về ao, hồ, nguồn nước, chất lượng con giống và thực hiện đúng khung lịch thời vụ, các quy trình kỹ thuật theo chỉ đạo của cơ quan chuyên môn với hy vọng 'cá nặng đầy lưới', đem lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân.
Thời điểm này, làng cá chép Thủy Trầm, tỉnh Phú Thọ, đã sẵn sàng cho ngày ông Công ông Táo, tuy nhiên so với năm ngoái, giá cá chép Thủy Trầm bán ra 60.000 đồng/kg, giảm khoảng 30.000 đồng/kg
Thời điểm này, ở làng Thủy Trầm, xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đã nhộn nhịp, đông vui hẳn lên so với những ngày thường khác.
Đến nay, đã hơn 2 năm sau khi phát hiện giao 'nhầm' rừng và thu hồi, 14 hộ dân Cơ Tu ở (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) vẫn chưa có đất sản xuất và đang mỏi mòn chờ các cơ quan chức năng.