Chuyện về người có uy tín ở bản Mông nơi biên giới

Từ trung tâm xã Sơn Thủy (Quan Sơn), theo con đường ngoằn ngoèo ven sườn núi chừng hơn 20km là đến bản Mùa Xuân. Đây là bản người dân tộc Mông.

Khẳng định vị thế từ các giải báo chí

Thông qua các giải báo chí, các cơ quan báo chí trong tỉnh đã không ngừng khẳng định vị thế, vai trò định hướng, dẫn dắt dư luận, đồng thời đóng góp tích cực trong công tác tuyên truyền các chủ trương, nghị quyết của Đảng.

Thầy giáo quân hàm xanh 'cõng chữ' lên non

Mỗi tối, giữa bốn bề núi rừng bản Sài Khao, xã Mường Lý (Mường Lát) lại vang lên tiếng ê, a tập đánh vần của các học viên 'đặc biệt' ở lớp xóa mù chữ và chống tái mù chữ. Những đôi tay chai sạn vốn chỉ quen cầm cuốc, tra ngô nay lại vụng về tập cầm cây bút, viết chữ.

'Gieo' chữ ở bản Mông

Đã rất lâu tôi mới có dịp trở lại xóm Mỏ Ba, xã Tân Long (Đồng Hỷ) - nơi có trên 190 hộ dân sinh sống, chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông. Con đường lên xóm núi giờ đây đã được đổ bê tông giúp bà con đi lại thuận tiện hơn...

Lớp học 'mùa mưa nước dột, mùa hè nóng như chảo lửa'

Những em bé người dân tộc Mông ở bản Đán Tọ, xã Tà Mung (Than Uyên, Lai Châu) nhiều năm qua vẫn có một mơ ước được học trong một điểm trường khang trang hơn...

Nỗ lực mở đường lên bản Mông ở Quan Sơn

Đồng bào dân tộc Mông huyện Quan Sơn sinh sống ở 3 bản: Ché Lầu (xã Na Mèo), Mùa Xuân, Xía Nọi (xã Sơn Thủy). Những năm trước đây, đường lên các bản Mông còn nhiều vất vả, khó khăn, thì nay nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, cơ sở hạ tầng giao thông được đầu tư, tạo thuận lợi cho Nhân dân đi lại, giao thương, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương.

Lễ hội 'Gầu Tào' - nét văn hóa độc đáo của người Mông huyện Pác Nặm

Sáng 13/02, tại thôn Bản Nghè, xã Cổ Linh, Câu lạc bộ Khèn Mông huyện Pác Nặm tổ chức Lễ hội 'Gầu Tào' năm 2024 nhằm tiếp tục gìn giữ và phát huy giá trị truyền thống văn hóa của đồng bào dân tộc Mông trên địa bàn huyện. Đến dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh, huyện Pác Nặm và đông đảo người dân địa phương.

Công an xã nơi 'thiên đường mây'

Thuộc huyện vùng cao Bắc Yên, tỉnh Sơn La, xã Tà Xùa được người dân nơi đây ưu ái gọi với cái tên 'Thiên đường mây'. Không chỉ là điểm sáng trên bản đồ du lịch, Tà Xùa hôm nay còn hấp dẫn với hai đặc sản nổi tiếng là chè Shan Tuyết cổ thụ và trái sơn tra.

Đi theo con đường Đảng chọn, cuộc sống người Mông mình sẽ khá thôi

Khi người Mông ở bản Mùa Xuân còn chưa no cái bụng, Thao Văn Công đã quyết tâm vượt hàng chục cây số đường núi về phố huyện Quan Sơn đi học, chỉ mong có thêm kiến thức để thoát nghèo. Và rồi, trải qua nhiều vị trí công tác, đến nay giữ cương vị Chủ tịch Ủy ban MTTQ xã Sơn Thủy, anh đã đóng góp công sức, trí tuệ, cùng với cấp ủy, chính quyền tuyên truyền, vận động đồng bào Mông xóa bỏ hủ tục, tập quán canh tác lạc hậu, tham gia các mô hình phát triển kinh tế.

Lên vùng cao Quan Sơn xem người Mông thi giã bánh giầy đón tết

Đối với đồng bào Mông, bánh giầy không đơn thuần là món ăn mà còn là nét đẹp văn hóa ẩm thực trong đời sống của họ. Người Mông hay giã bánh giầy để ăn và dùng làm lễ vật, làm quà biếu tặng.

Báo CAND Xuân Giáp Thìn

Đón Tết Nguyên đán 2024, Báo CAND phát hành số đặc biệt Xuân Giáp Thìn (gộp từ số 6768 đến số 6776) với những bài viết đặc sắc dành tặng bạn đọc:

Trùm ma túy lĩnh án sau hơn 23 năm trốn nã

Sau 23 năm trốn truy nã, Thào A Lềnh (SN 1965, trú tại bản tà Cóm, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) sa lưới trước sự kiên trì của các trinh sát. Trước vành móng ngựa, hắn vẫn cứng đầu phủ nhận tất cả cáo buộc của tòa. Chỉ đến khi đối chứng các tài liệu, chứng cứ, hắn mới cúi đầu nhận tội. Bản án chung thân là cái kết thích đáng cho tên trùm ma túy khét tiếng một thời.

Lớp học xóa mù chữ ở bản Mông, Dao

Thời gian qua, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn luôn tích cực duy trì các lớp xóa mù chữ, góp phần nâng cao dân trí cho người dân tộc thiểu số.

Góp sức xóa mù chữ ở vùng cao thông qua tác phẩm báo chí

Năm đầu tiên tham gia giải báo chí toàn quốc Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam tác giả Nông Thị Thúy đã mang đến một tác phẩm ấn tượng.

Những người con của bản Mông: Đi tiên phong để về đích sớm

Muốn thoát nghèo và có cuộc sống tốt đẹp hơn, một trong những yếu tố căn bản vẫn là phải cắt bỏ những hủ tục, suy nghĩ lạc hậu. Để làm được điều đó, ngoài nguồn lực hỗ trợ, các đề án của Đảng, Nhà nước, góp một phần không nhỏ đó chính là những người con của bản Mông dám đi tiên phong trong việc xóa bỏ hủ tục và giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc Mông. 'Đi tiên phong để về đích sớm' là câu nói của ông Lâu Minh Pó mà tôi nhớ mãi.

Hân hoan ngày khai giảng ở ngôi trường mới trên vùng đất khó

Sáng 5/9, học trò là con em đồng bào các dân tộc Tày, H'Mông, Dao và các thầy, cô giáo cùng đại biểu cấp ủy, chính quyền, đoàn thể địa phương hân hoan khai giảng năm học 2023-2024 tại ngôi trường mới, đó là điểm Trường mầm non và tiểu học Xuyên Sơn được coi là khang trang, bề thế, thiết bị đồng bộ nhất huyện vùng cao Võ Nhai (Thái Nguyên).

Bản Mông đón Tết Độc lập

Cùng chia sẻ và vượt qua những khó khăn sau cơn lũ, khắp các bản làng, người Mông ở Mù Cang Chải (Yên Bái) đang hòa chung làn khèn, điệu múa đón Tết Độc lập.

Xóa 'mù chữ' ở bản Mông, Dao Khuổi Bốc

Các học viên lớp học 'xóa mù chữ' ở bản người Mông, Dao Khuổi Bốc, xã Xuân La (Pác Nặm) đều ở lứa tuổi từ 18-45 tuổi. Dù vậy, ở họ đều có chung ý chí, niềm khát vọng được học chữ để thay đổi cuộc sống.

Mào Sao Phìn - mùa xuân vẫy gọi

Ở nơi ấy, bản làng người Mông vẫn còn giữ những ngôi nhà đất truyền thống với kiến trúc độc đáo có tuổi đời hàng chục năm. Cũng chính nơi ấy, mùa xuân hoa đào, hoa mận bung nở, những chiếc váy thổ cẩm phơi màu như vườn hoa khoe sắc rực rỡ. Đó cũng là nơi mà anh Tô Văn Sơn, Trưởng Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Si Ma Cai 'bật mí' với tôi rằng huyện đang có kế hoạch bảo tồn kiến trúc nhà trình tường gắn với phát triển du lịch cộng đồng - thôn Mào Sao Phìn, xã Sín Chéng.

Cái kết buồn của chuyện tảo hôn nơi miền sơn cước

Chuyện về chàng trai trẻ Sồng A Bề tự tử còn kéo theo cả đứa con trai 3 tuổi khiến bà con người Mông ở bản Co Lóng, xã Lóng Luông, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La bàng hoàng.

'Báu vật' ở bản Mông

Tới giờ, những người cao niên ở xã Hoàng Thu Phố (Bắc Hà) vẫn kể cho con cháu về loài cây đã gắn bó với những biến thiên của làng người Mông ở chốn này dù không ai nhớ rõ nguồn gốc, sự tích. Chỉ biết rằng, khi họ sinh ra đã thấy cây bám chặt đất, phủ xanh những vạt rừng, góc đồi cạnh nhà, hiên ngang mặc mưa nắng. Nhiều người nói rằng đó là 'báu vật' mà đất trời ban tặng, được bao đời người Mông gìn giữ giữa biếc xanh đại ngàn.

Người thổi sáo mèo trên cao nguyên

Là người Kinh nhưng ông Nguyễn Văn Lợi (55 tuổi, tổ 9, phường Yên Thế, TP. Pleiku) lại rất say mê và gắn bó với tiếng sáo mèo của người H'Mông. Tiếng sáo của ông khi réo rắt vút cao, lúc trầm lắng mượt mà đã 'hút hồn' nhiều du khách khi đến với Pleiku.

Xuân no ấm ở bản Mông

Khi những cành hoa đào khoe sắc thắm là mùa Xuân đã gõ cửa nhà người Mông. Những ngày cận Tết Nguyên đán 2022, đồng bào Mông ở huyện Yên Sơn bắt đầu thu xếp công việc để nông cụ lao động được 'nghỉ ngơi', dọn dẹp nhà cửa chuẩn bị đón năm mới với những hứng khởi mới. Năm qua, mặc dù bị ảnh hưởng vì dịch Covid-19, đời sống mặc dù còn khó khăn song đối với người Mông nơi đây vẫn tràn ngập niềm vui bởi luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đời sống kinh tế tiếp tục có bước chuyển mình...

Mùa xuân đến sớm

ĐBP - Tháng Chạp. Ở nhà, lên cơ quan thỉnh thoảng mọi người đã nói chuyện tết. Lúc dòng tết năm ngoái năm kia về vui quá, ai cũng phấn chấn, thì bỗng... 'Ước gì tết này không có dịch'. Tiếng 'dịch' như cái công tắc điện tắt phụt. Không khí chùng xuống. Im lặng. Nghĩ đúng thật, dịch covid chả trừ mùa đông - mùa xuân, tết nhất - thường nhật, thành phố - nông thôn, vùng thấp - vùng cao. ...Dù là ngành y ở huyện vùng cao biên giới nhưng hai năm qua, chúng tôi cũng nếm trải bốn đợt chống dịch như mọi miền cả nước.

Tuyên Quang tham gia Ngày hội văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ III tại Lai Châu

Tối 24-12, tại Quảng trường Nhân dân tỉnh Lai Châu, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Ngày hội văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ III tại tỉnh Lai Châu với chủ đề 'Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mông bình đẳng, đoàn kết, hội nhập và phát triển'.

Lưu giữ 'linh hồn' bản sắc dân tộc Mông

Khu người Mông Mỹ Á, xã Thu Cúc, huyện Tân Sơn có 600 nhân khẩu cùng sinh sống nhưng cả khu chỉ có khoảng 5 người có thể sử dụng thành thạo khèn - nhạc cụ truyền thống của dân tộc Mông, trong đó có ông Sùng A Tủa. Sinh năm 1963, mặc dù đã bước sang bên kia con dốc của cuộc đời nhưng chứng kiến loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc đang có nguy cơ bị mai một, ông vẫn đau đáu suy nghĩ làm cách nào để thế hệ trẻ bây giờ tiếp nối và giữ gìn loại hình nghệ thuật độc đáo này.

Chuyện 'gieo chữ' ở Huổi Chổn

ĐBP - Băng qua con đường nhỏ quanh co dưới những tán rừng, Huổi Chổn hiện ra trước mắt chúng tôi nằm trơ trọi giữa núi rừng Nà Nhạn. Bản nhỏ với gần 30 hộ người Mông sinh sống vắng lặng ngày qua ngày, vì phần lớn người dân đều đi làm trên nương. Chỉ có tiếng trẻ ê a học bài tại Điểm trường Mầm non Huổi Chổn (thuộc Trường Mầm non Nà Nhạn, TP. Điện Biên Phủ) như điểm nhấn duy nhất ở bản nghèo giữa đại ngàn.

Tết sớm nơi đại ngàn

Tết cổ truyền của đồng bào Mông diễn ra trước Tết Nguyên đán 1 tháng, nên những ngày này, bà con đồng bào Mông ở xã Hang Kia, Pà Cò (Mai Châu) đã rộn ràng đón Tết. Khắp bản Mông, đào rừng đã hé nụ, hoa mai bung sắc trắng tinh khôi cùng bản Mông vui xuân, đón Tết.

Giới trẻ Lạng Sơn giao lưu sáo trúc mừng năm mới

Chào đón năm 2021, câu lạc bộ (CLB) sáo trúc tỉnh Lạng Sơn tổ chức buổi giao lưu văn nghệ lần thứ IV.

Điểm tựa của bản làng

PTĐT - Bản Mông Mĩ Á, xã Thu Cúc, huyện Tân Sơn nằm dưới chân núi Củm Cò sừng sững ở cuối dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ. Cả bản có 4 dòng họ gồm  họ Mùa, họ Sùng, họ Chảo và họ Vàng.

Nhiều nhà hảo tâm ủng hộ 4 mẹ con cô gái mù đơn thân Sùng Thị Sông

Sau một tháng phát động (từ 18/5) đến nay, Quỹ Ủng hộ mẹ con Sùng Thị Sông đã nhận được số tiền là 7,3 triệu đồng, từ các nhà hảo tâm ở nhiều nơi đóng góp. Số tiền quyên góp được, mỗi tháng Quỹ sẽ trích 500.000 đồng để mua nhu yếu phẩm mang tới tận nhà trao cho 4 mẹ con và bà nội của cô gái mù đơn thân Sùng Thị Sông.

Hoàn cảnh đáng thương của mẹ mù đơn thân Sùng Thị Sông, hàng ngày đi ăn xin để nuôi 3 con nhỏ

Hiện có một nhóm các nhà hảo tâm đang quyên góp để giúp đỡ cô gái người Mông bị mù, hàng ngày đi xin ăn để nuôi 3 con nhỏ. Một Quỹ bước đầu đã được lập lên để giúp đỡ thường xuyên cho gia đình nhà Sùng Thị Sông có đủ cái ăn cái mặc, để Sông khỏi phải lang thang về Mường Lay xin ăn nữa.

Thăm thẳm những bản người Mông ở xứ Thanh

Không điện, không đường, không trạm là tất cả những gì có thể nói về 3 bản người Mông là Mùa Xuân, Xía Nọi, xã Sơn Thủy và Ché Lầu, xã Na Mèo (huyện Quan Sơn, Thanh Hóa). Cuộc sống người dân nơi đây rất hoang sơ và nghèo đói.

Tu lu - Môn thể thao rèn luyện bản lĩnh trai bản Mông

Nằm trong khuôn khổ của Lễ hội Gầu Tào (diễn ra từ ngày 3 – 5/1) do UBND xã Pà Cò tổ chức, bên cạnh những hoạt động văn hóa, văn nghệ đặc sắc thì chơi một số môn thể thao dân tộc như bắn nỏ, kéo co, ném pao, tu lu luôn nhận được sự cổ vũ, hô hào nồng nhiệt của khán giả. Tu lu (đánh quay) là môn thể thao dân tộc thể hiện bản lĩnh, sức mạnh, tính toán chuẩn xác và sự khéo léo từ đôi bàn tay của những chàng trai bản Mông hai xã Hang Kia, Pà Cò.