Trường Lũy là tên gọi một bờ lũy dài khoảng 147 km, xây dựng dưới thời chúa Nguyễn và hoàn thành vào thế kỷ 19, được đắp bằng đất và đá, nằm về phía đông của dãy Trường Sơn chạy dài từ huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) đến huyện An Lão (Bình Định).
Tỉnh Bình Định đang xây dựng hồ sơ trích ngang di tích Trường Lũy Bình Định, trình Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xin chủ trương xếp hạng di tích quốc gia.
Trang The Gulf Observer có bài phân tích sự độc đáo của Tháp Đôi gần nghìn tuổi ở Quy Nhơn.
Trang The Gulf Observer có bài phân tích sự độc đáo của Tháp Đôi gần nghìn tuổi ở Quy Nhơn.
Tháp Đôi (tháp Hưng Thạnh) Quy Nhơn là công trình kiến trúc cổ đặc sắc của người Chăm xưa, mang giá trị lớn về mặt lịch sử, văn hóa, mỹ thuật.
Từ 2 cuộc khai quật, đoàn khảo cổ phát hiện kiến trúc tháp Chăm quy mô lớn của vùng đất Vijaya trong lịch sử tại Bình Định.
Tính đến ngày 18/1/2024, Việt Nam có 294 hiện vật và nhóm hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia qua 12 đợt ký duyệt.
UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản đồng ý với Sở Văn hóa và Thể thao tiếp tục khai quật phế tích tháp Đại Hữu tại thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát trong năm 2024.
Bình Định đã và đang bắt đầu triển khai số hóa di sản, tập trung xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về di sản văn hóa Bình Định nhằm bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa của quốc gia và địa phương.
Kiến trúc tháp Hưng Thạnh (còn gọi là tháp Đôi) là một trường hợp độc đáo của kiến trúc Champa, bởi đây là ngôi tháp duy nhất tại Bình Định được tìm thấy bia ký còn nguyên vẹn, cung cấp thông tin đầy đủ về vị vua cho xây dựng cụm tháp, niên đại và vị thần chủ được thờ.
Việc số hóa các tư liệu, hiện vật ở Bình Định giúp cho du khách có thể tìm hiểu thông tin sâu một cách dễ dàng. Bảo tàng cũng có thể dễ dàng quản lý, truy xuất thông tin một cách thuận tiện và nhanh chóng.
Tháp Hòn Chuông là một trong 8 cụm tháp Chăm nổi tiếng của Bình Định nhưng khác biệt và độc lạ với các cụm tháp Chăm khác. Ở độ cao 800 m so với mực nước biển, tháp tọa lạc ở núi Bà hứa hẹn thành điểm du lịch khám phá và mạo hiểm mới đầy hấp dẫn, tiềm năng tại miền Trung.
Không phải là họa sĩ hay kiến trúc, nhưng với tình yêu hát bội, ông Trần Ngọc Vân đã vẽ hàng trăm chiếc mặt nạ độc đáo khiến nhiều người thích thú.
Ghi nhận từ một số khu du lịch cho thấy, việc trang hoàng đã tươm tất, sẵn sàng phục vụ du khách dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2-9. Trong khi đó, nhiều chặng bay đến các điểm du lịch nổi tiếng trong nước của các hãng hàng không vẫn còn dư nhiều vé.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1023 cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
Khuôn viên tháp Cánh Tiên bị đập phá tường rào, trở thành nơi hút chích, vứt rác, còn tháp Dương Long nhiều hạng mục đã xuống cấp nhưng chưa được tu bổ…
Thời gian qua, tỉnh Bình Định dành nhiều nguồn lực cho trùng tu, tôn tạo các tháp Chăm gắn với phát triển du lịch địa phương. Để quảng bá hình ảnh các tháp Chăm đến với du khách, ngành Văn hóa tỉnh Bình Định sử dụng QR code hỗ trợ thuyết minh, giúp khách tham quan chủ động tìm hiểu thông tin về các tháp Chăm.
Không phải ngẫu nhiên, cặp tượng voi đá thành Đồ Bàn, niên đại nửa sau thế kỷ XII hiện ở Khu di tích thành Hoàng Đế, xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định được đặc biệt chú ý sau khi lọt vào danh sách 27 bảo vật quốc gia được bảo vệ đặc biệt. Đây thực sự là tác phẩm nghệ thuật nghìn tuổi đáng được trầm trồ về vẻ đẹp mỹ thuật.
Đợt khai quật khảo cổ lần thứ 3 do Bảo tàng tỉnh Bình Định và Viện Khảo cổ phối hợp thực hiện, thời gian từ 1/7 - 30/8, trên diện tích 200m2.
Ngày 27-4, ông Lê Văn Lịch, Chủ tịch UBND huyện Phù Mỹ (Bình Định) cho biết, đang chỉ đạo các đơn vị chức năng tập trung xử lý, chấn chỉnh những thông tin báo chí phản ánh về dự án nâng cấp, mở rộng và tôn tạo Di tích lịch sử Điểm chiến thắng Đèo Nhông.
Dự án nâng cấp mở rộng và tu bổ, tôn tạo di tích Điểm chiến thắng Đèo Nhông, xã Mỹ Phong, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định xây dựng đã 5 năm nhưng đến nay còn dang dở. Việc nâng cấp, mở rộng và tôn tạo một di tích lịch sử cấp quốc gia quá lâu khiến cảnh quan tại di tích trở này nên nhếch nhác.
Di tích lịch sử quốc gia Điểm chiến thắng Đèo Nhông (xã Mỹ Phong, huyện Phù Mỹ, Bình Định) rất có giá trị lịch sử về cuộc kháng chiến chống Mỹ của quân và dân ta. Tuy nhiên, khi nâng cấp, mở rộng và tôn tạo di tích đã phát sinh hàng loạt bất cập, vi phạm. Dự án này đã kéo dài 5 năm, nhưng vẫn còn ngổn ngang.
Theo lãnh đạo UBND tỉnh Bình Định, lý do yêu cầu thu hồi văn bản của Sở Văn hóa - Thể thao (VH-TT) về việc truy người cung cấp thông tin tôn tạo tháp Bánh Ít cho báo chí là không ổn.
Giám đốc Sở VH-TT Bình Định cho biết đã thu hồi văn bản yêu cầu Giám đốc Bảo tàng Bình Định xác minh và xử lý người cung cấp thông tin về Dự án tu bổ, tôn tạo di tích tháp Bánh Ít ra bên ngoài.
Sau khi phóng viên TTXVN có thông tin về việc Sở Văn hóa và Thể thao Bình Định ban hành văn bản yêu cầu Giám đốc Bảo tàng Bình Định kiểm tra, xác minh và xử lý cán bộ, viên chức cung cấp thông tin, hình ảnh, video xung quanh Dự án Xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích tại tháp Bánh Ít, tối 21/3, ông Tạ Xuân Chánh, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Bình Định cho biết vừa thu hồi văn bản này trong chiều cùng ngày.
Chiều 21/3, ông Tạ Xuân Chánh, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bình Định đã cho thu hồi văn bản về việc kiểm tra, xác minh và xử lý cán bộ, viên chức của Bảo tàng Bình Định cung cấp thông tin, hình ảnh tu bổ tháp Bánh Ít, huyện Tuy Phước ra bên ngoài.
Chiều 21/3, ông Tạ Xuân Chánh, Giám đốc Sở Văn hóa & Thể thao (VH&TT) tỉnh Bình Định, cho biết đã thu hồi văn bản về việc kiểm tra, xác minh và xử lý cán bộ, viên chức cung cấp thông tin, hình ảnh, video xung quanh việc xây dựng, tu bổ, tôn tạo các hạng mục tại di tích Tháp Bánh Ít.
Giám đốc Sở Văn hóa & Thể thao tỉnh Bình Định đã có công văn chỉ đạo xử lý nghiêm việc cung cấp thông tin, hình ảnh liên quan vụ trùng tu gây xâm hại tháp Bánh Ít.
Sau khi có văn bản chỉ đạo Giám đốc Bảo tàng Bình Định kiểm tra, xác minh và xử lý cán bộ, viên chức cung cấp thông tin, hình ảnh, video liên quan đến việc xây dựng di tích tháp Bánh Ít ra ngoài, Giám đốc Sở VH-TT tỉnh này cấp tốc thu hồi văn bản ngay trong buổi chiều.
Lãnh đạo Sở VH&TT tỉnh Bình Định yêu cầu kiểm tra, xác minh và xử lý cán bộ, viên chức cung cấp thông tin, hình ảnh, video ra bên ngoài xung quanh việc xây dựng, tu bổ và tôn tạo các hạng mục tại di tích tháp Bánh Ít.