Gìn giữ và hồi sinh gốm Việt

Nghề làm gốm được đánh giá là một trong những ngành nghề có truyền thống lâu đời nhất Việt Nam, liên quan mật thiết đến lịch sử, văn hóa dân tộc. Để giữ gìn nghề gốm không chỉ kế thừa được kỹ thuật, tinh thần và triết lý của làng nghề, mà phải bắt đầu bằng cách thực hành để những kỹ thuật ấy không bị mất đi.

Trần Nữ YênKhê: 'Là nghệ sĩ, phải chọn con đường khó nhất'

Trần Nữ YênKhê (*) bay một chuyến bay dài từ Los Angeles (Hoa Kỳ) đến Sài Gòn để tham gia buổi trò chuyện với người thưởng lãm. Đan xen giữa lễ khai mạc triển lãm nghệ thuật White Blank của chị vào cuối tháng 10.2023 và buổi trò chuyện tại Galerie Quỳnh vào tháng 12.2023 là những chuyến bay cùng chồng, đạo diễn Trần Anh Hùng trong loạt sự kiện của phim The Taste of Things, bộ phim do YênKhê chỉ đạo mỹ thuật điện ảnh, thiết kế phục trang vừa lọt vào danh sách đề cử rút gọn cho giải Oscar 2024 Phim quốc tế xuất sắc nhất.

Cộng hưởng nghệ sĩ - nghệ nhân

Được đánh giá cao về giá trị văn hóa và nghệ thuật, đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam hoàn toàn có thể chinh phục công chúng nếu có sự kết hợp sáng tạo của nghệ sĩ với sự tinh tế từ kỹ thuật của nghệ nhân. Họa sĩ LÊ THIẾT CƯƠNG gợi mở hướng đi trong gìn giữ, phát triển bền vững lĩnh vực này trong công nghiệp văn hóa.

Hồi hương cổ vật: Không để chậm chân

Nhiều cổ vật quý giá của Việt Nam đang lưu lạc ở những bảo tàng, bộ sưu tập tư nhân khắp thế giới. Sau sự kiện hồi hương bảo vật quốc gia ấn vàng triều Nguyễn cuối năm 2023, các chuyên gia cho rằng, đã tới lúc cần có chiến lược tổng thể hồi hương cổ vật.

Chi hơn 11 tỷ đồng để mua long bào được cho là của vua Bảo Đại

Long bào được cho là của vua Bảo Đại từng được các thành viên hoàng tộc lưu giữ ở Việt Nam, trưng bày lần đầu trong một triển lãm ở bảo tàng Guimet (Pháp) vào năm 2014. Nhà đấu giá ở Pháp đấu giá thành công long bào với giá hơn 11 tỷ đồng.

Những khoảng trắng dịu dàng mà mãnh liệt

'White Blank' là triển lãm cá nhân đầu tay của Trần Nữ Yên Khê. Gắn bó với cây cọ, khối thạch cao từ sớm nhưng mãi đến tận bây giờ, bà mới có triển lãm đúng nghĩa. Càng ý nghĩa hơn khi những tác phẩm ấy được 'nàng thơ' của đạo diễn Trần Anh Hùng mang từ nước Pháp xa xôi đến giới thiệu với công chúng quê nhà.

Phật Bà nước Nam

Song hành với những thăng trầm của lịch sử, trở thành một phần thiết thân trong đời sống tình cảm và tâm hồn của người dân Việt, ngôi chùa cùng những biểu tượng Phật giáo đã hòa quyện với nghệ thuật và văn hóa dân tộc.

Triển lãm mỹ thuật của Trần Nữ Yên Khê

Galerie Quynh sẽ tổ chức một triển lãm rất được mong đợi với loạt tác phẩm mới của nghệ sĩ đến từ Paris, Trần Nữ Yên Khê, mang tên 'White Blank'.

Đấu giá 19 bức tranh của vua Hàm Nghi tại Pháp

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, khoảng 250 tác phẩm mỹ thuật Đông Dương đã được nhà Lynda Trouvé đưa ra bán đấu giá ngày 22/9 tại khách sạn Drouot ở thủ đô Paris. Đặc biệt trong số này có 19 bức tranh do vua Hàm Nghi vẽ đã được bán đấu giá với tổng số tiền 330.000 euros.

Trống đồng cổ - báu vật của người Mường Hòa Bình

Trống đồng là tài sản quý giá được coi là báu vật cha ông để lại, là biểu tượng của nền văn minh và văn hóa Việt Nam thời dựng nước. Trống đồng được tìm thấy ở Hòa Bình chủ yếu là trống đồng loại II Heger với các nhóm sớm muộn khác nhau. Niên đại của trống loại II Heger kéo dài từ thế kỷ I đến thế kỷ XVII. Theo thống kê, tỉnh Hòa Bình phát hiện khoảng trên 100 chiếc trống đồng, trong đó chiếc phát hiện sớm nhất là trống Sông Đà (phát hiện năm 1887), đây là trống loại I Heger và là trống Đông Sơn nhóm A kiểu I, hiện tại chiếc trống này đang được lưu giữ tại Bảo tàng Guimet (Pháp).

Cổ vật vô giá triều Nguyễn: Bài 7 - Xe kéo tay của mẹ vua Thành Thái về nước sau 100 năm lưu lạc

Những biến cố của lịch sử như chiến tranh, loạn lạc... đã làm thất lạc một lượng lớn cổ vật cung đình ra nước ngoài. Thật may trong số đó có xe kéo tay của mẹ vua Thành Thái đã 'hồi hương' sau 100 năm lưu lạc.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Kết nối, tìm kiếm tư liệu di sản văn hóa trên đất Pháp

TTH - 'Chúng tôi sẽ kiến nghị với tỉnh xem xét, phối hợp với Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam thống nhất dự thảo hợp tác với Viện Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) trao đổi hợp tác về quản lý, tìm kiếm dữ liệu, xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử, dữ liệu về số hóa di sản góp phần có thêm tài liệu gốc' - ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế chia sẻ sau khi trở về từ chuyến công tác tại Pháp.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Qua Pháp tìm hiểu về vua Hàm Nghi

Đoàn công tác tỉnh Thừa Thiên Huế đang có chuyến công tác tại Pháp nhằm tìm hiểu về triển lãm các tác phẩm nghệ thuật của vua Hàm Nghi, kết hợp tìm kiếm các tư liệu lịch sử liên quan tại Pháp.

Phối hợp tìm kiếm, đưa về Việt Nam hiện vật quý Triều Nguyễn đang được giữ tại Pháp

Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp và tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ phối hợp để tìm kiếm và đưa về Việt Nam những hiện vật quý, cổ vật về Triều Nguyễn đang được giữ ở Pháp.

Vua Hàm Nghi và 'Nghệ thuật lưu đày' được giới thiệu ở Nice

Những ngày này, người dân địa phương và du khách khi đến Nice không chỉ được tận hưởng trời xanh, biển biếc, nắng vàng, mà còn được chiêm ngưỡng tranh, tượng và một số kỷ vật của vua Hàm Nghi, khi bị thực dân Pháp bắt đưa đi lưu đày ở Algérie.

Điều đặc biệt của tòa tháp nghìn tuổi nghi bị xâm hại ở Bình Định

Những ngày gần đây, người dân Bình Định bức xúc phản ánh các đơn vị thi công đã đưa phương tiện cơ giới đến đào xới trong vùng lõi khu di tích tháp Bánh Ít...

Khám phá hình tượng hổ trong mỹ thuật cổ Việt Nam

Trưng bày chuyên đề 'Hổ trong mỹ thuật cổ Việt Nam' sẽ giúp công chúng khám phá, tìm hiểu và nhận thức sâu sắc hơn về ý nghĩa của hình tượng hổ trong lịch sử văn hóa Việt Nam.

Nghệ thuật Maki-e trên gỗ và những điều thú vị của sơn mài xứ Phù Tang

Ngành thủ công mỹ nghệ Nhật Bản vốn rất nổi tiếng nhất thế giới cuối thế kỷ 19, đứng đầu là đồ sơn mài (漆器, shikki) tinh tế với lượng nghệ nhân đông đảo nhất, được nhà nước vinh danh Bảo vật Quốc gia, bởi kỹ thuật vô cùng phức tạp. Đó là nhờ vào tay nghề truyền thống lâu đời và thiên nhiên khắc nghiệt ban tặng cho dân tộc này ba tài nguyên là vàng, bạc và gỗ rừng đa dạng, gắn với những đặc thù thú vị rất riêng của mỹ thuật sơn mài Maki-e xứ mặt trời mọc.

Trống đồng Đông Sơn miêu tả đời sống sinh hoạt của người Việt cổ

Trống đồng Đông Sơn là trống đồng có từ thời văn hóa Đông Sơn, cách nay hơn 2000 năm. Qua trống đồng, hậu thế biết được kỹ năng nghệ thuật và cuộc sống của người Việt Cổ.

Văn hóa - Nghệ thuật Mỹ thuật - Điêu khắc Vua Hàm Nghi, họa sĩ thực thụ ở xứ trời Tây

Dù chưa có ai gọi ông là họa sĩ, người đời chỉ nhắc đến ông là một vị vua bị lưu đày nhưng với những tác phẩm để lại và thái độ lao động nghệ thuật, vua Hàm Nghi xứng đáng để tôn vinh ông là một họa sĩ.

Chu Đậu - Tự hào gốm cổ người Việt

Chu Đậu là một trong những cái nôi của nghề gốm Việt Nam. Thôn Chu Đậu thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Chu là thuyền, Đậu là bến. Chu Đậu là thuyền đậu bên bến sông. Dòng gốm bác học tại Chu Đậu đạt đến đỉnh cao về kỹ thuật và nghệ thuật, nổi tiếng bậc nhất trên thế giới thời bấy giờ.

Nhà nghiên cứu mỹ thuật Ngô Kim Khôi: Tranh Việt có sức hấp dẫn không nhỏ

Không thể phủ nhận một hấp lực rất lớn của tranh Việt Nam trên trường quốc tế, đặc biệt là các thế hệ mỹ thuật Đông Dương. Song song đó, vấn nạn tranh giả là một câu chuyện dài, luôn khiến các ngành quản lý đau đầu.

Trống đồng cổ - báu vật của người Mường Hòa Bình

Trống đồng là tài sản quý giá được coi là báu vật cha ông để lại, là biểu tượng của nền văn minh và văn hóa Việt Nam thời dựng nước. Hòa Bình là tỉnh phát hiện, lưu giữ nhiều trống đồng đứng thứ hai trong cả nước, với hai loại chính là: trống loại I Heger (trống Đông Sơn) và trống loại II Heger.

Nhà nghiên cứu mỹ thuật Ngô Kim Khôi: Tranh Việt có sức hấp dẫn không nhỏ

Không thể phủ nhận một hấp lực rất lớn của tranh Việt Nam trên trường quốc tế, đặc biệt là các thế hệ mỹ thuật Đông Dương. Song song đó, vấn nạn tranh giả là một câu chuyện dài, luôn khiến các ngành quản lý đau đầu.