Bệnh uốn ván sơ sinh thường xảy ra ở trẻ bị đẻ rơi, sinh tại nhà do 'bà đỡ vườn' theo phong tục tập quán còn lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa triển khai Kế hoạch tiêm bổ sung vắc xin uốn ván - bạch hầu giảm liều (Td) trên địa bàn tỉnh.
Để phòng ngừa bệnh uốn ván sơ sinh, biện pháp hữu hiệu nhất là tiêm vaccine cho trẻ và mẹ.
Ngày 11/11, Hà Nam bắt đầu triển khai Kế hoạch tiêm vắc - xin phòng bệnh uốn ván và bệnh bạch hầu (Td) trong chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ 7 tuổi trên địa bàn toàn tỉnh. Ngày đầu tiên triển khai tiêm ở huyện Lý Nhân, sau đó đến các đơn vị khác và hoàn thành tiêm trước ngày 30/11/2024.
Vắc-xin phòng uốn ván - bạch hầu (Td) sẽ được đưa vào chương trình Tiêm chủng mở rộng để tiêm cho trẻ em 7 tuổi trên địa bàn TP.Hà Nội, thời gian rà soát đối tượng và tổ chức tiêm chủng từ tháng 11-2024 và các năm tiếp theo.
Các bác sĩ khoa Cấp cứu cho biết tình trạng ban đầu của bệnh nhân khá tỉnh táo, không sốt, không co giật nhưng khả năng há miệng hạn chế, chỉ mở được khoảng 1 cm.
Dù không có vết thương hoặc xây xước nào trên cơ thể, nam nệnh nhân bất ngờ khó nói, khó há miệng, được phát hiện nhiễm uốn ván.
Hà Nội sẽ đưa vắc xin phòng uốn ván - bạch hầu (vắc-xin Td) vào chương trình Tiêm chủng mở rộng để tiêm miễn phí cho trẻ em 7 tuổi, từ tháng 11.
Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành công văn gửi Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND các quận, huyện, thị xã và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố về việc triển khai tiêm chủng vaccine phòng uốn ván - bạch hầu trong chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR).
Sở Y tế Hà Nội cho biết, từ tháng 11 này, thành phố sẽ đưa vaccine phòng uốn ván- bạch hầu (Td) vào trong chương trình Tiêm chủng mở rộng để tiêm miễn phí cho trẻ em 7 tuổi…
Vắc xin phòng uốn ván - bạch hầu (Td) sẽ được đưa vào chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) để tiêm cho trẻ em 7 tuổi trên địa bàn thành phố Hà Nội, thời gian rà soát đối tượng và tổ chức tiêm chủng từ tháng 11-2024 và các năm tiếp theo.
Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang tiếp nhận điều trị một trường hợp nguy kịch do mắc uốn ván. Đáng nói, bệnh nhân trước đó tiền sử khỏe mạnh, không có bất kỳ dấu hiệu vết thương hoặc xây xước nào trên cơ thể.
Hải Dương có 32.608 trẻ 7 tuổi dự kiến được tiêm nhắc 1 mũi vaccine Td phòng bệnh uốn ván, bạch hầu.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa ghi nhận ca mắc uốn ván đặc biệt khi không thể xác định rõ nguyên nhân gây bệnh.
Ông S có tiền sử khỏe mạnh, không có vết xước nào trên cơ thể. Trước khi nhập viện, ông bị đau họng, uống thuốc nhưng không đỡ.
Vốn khỏe mạnh, lại không có bất kỳ dấu hiệu vết thương, xây xước nào trên cơ thể, nhưng mới đây ông L.V.S nhập viện cấp cứu vì mắc uốn ván. Bác sĩ nghi ngờ cửa nguyên nhân gây uốn ván cho người bệnh là từ khoang miệng.
Có tiền sử khỏe mạnh, không có bất kỳ dấu hiệu vết thương hoặc xây xước nào trên cơ thể, người đàn ông bị rơi vào tình trạng cứng hàm, co cứng cơ, phải thở máy qua nội khí quản do mắc uốn ván. Bác sĩ chẩn đoán, bệnh nhân có thể mắc uốn ván từ khoang miệng, hoặc vi khuẩn xâm nhập qua các tổn thương hoặc nhiễm khuẩn đường ruột.
Chiều 6-11, theo tin từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương, tại đây vừa tiếp nhận nam bệnh nhân (65 tuổi ở Hải Dương) mắc uốn ván từ nguyên nhân hiếm gặp, không ngờ tới.
10 ngày trước khi phát bệnh, bệnh nhân L.V.S (nam, 40 tuổi ở Hải Dương) bắt đầu có triệu chứng đau họng nhưng không sốt. Sau 6 ngày dùng thuốc bệnh nhân bắt đầu khó há miệng, khó nói và ăn uống kém. Tại bệnh viện, các bác sĩ chẩn đoán ông S. mắc uốn ván.
Số người thiệt mạng đã tăng lên 211 ở khu vực Valencia, nơi nhân viên cứu hộ đang tập trung vào những không gian ngầm. Các cơ quan y tế cảnh báo về nguy cơ dịch bệnh.
Khi cơ thể già đi, hệ thống miễn dịch dễ bị tổn thương hơn. Vì vậy, những người trên 50 tuổi, việc tiêm một số loại vaccine có thể trở nên rất quan trọng…
Chồng chị Lệ bị nhiễm trùng uốn ván, nằm viện đã 2 tuần. Bác sĩ nói căn bệnh này có thể chữa khỏi nhưng gia đình đã cạn tiền, không lo nổi viện phí.
Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận ca bệnh uốn ván với bệnh cảnh nặng.
Thời gian gần đây, một số bệnh viện liên tiếp tiếp nhận các ca bệnh uốn ván nặng đòi hỏi các phương pháp điều trị hồi sức tích cực do tiếp xúc với bùn đất bẩn sau mưa bão.
Các vết thương hở hoặc bị dao cứa, đạp phải đinh nhọn, sắt, thép... trong quá trình sinh hoạt, lao động có thể là nguyên nhân mắc bệnh uốn ván
Cập nhật tin tức đời sống ngày 8/10: Nguy kịch vì nhiễm uốn ván từ vết thương nhỏ; Một dấu hiệu cảnh báo 3 bệnh ung thư...
Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận ca bệnh uốn ván với bệnh cảnh nặng.
Bệnh nhân 56 tuổi ở Hải Dương có nhọt chín mé ở ngón chân cái nhưng chủ quan lội nước bẩn trong đợt mưa bão, bị vi khuẩn uốn ván xâm nhập qua vết thương vào cơ thể.
Uốn ván là bệnh nhiễm khuẩn - nhiễm độc rất nguy hiểm do vi khuẩn từ ngoài môi trường xâm nhập qua vết thương vào cơ thể tiết ra độc tố gây nhiễm độc toàn thân.
Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận các ca bệnh uốn ván như dẫm phải đinh gỉ, lội nước bẩn trong mưa bão... với bệnh cảnh nặng nề, đòi hỏi các phương pháp điều trị hồi sức tích cực, thậm chí phải lọc máu, chi phí điều trị hết sức tốn kém và nguy cơ tử vong cao.
Gần đây, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận nhiều bệnh nhân mắc uốn ván trong tình trạng nặng nề, phải điều trị hồi sức tích cực, thậm chí cần lọc máu, chi phí điều trị rất tốn kém và nguy cơ tử vong cao.
Hầu hết các ca bệnh uốn ván với bệnh cảnh nặng nề đòi hỏi các phương pháp điều trị hồi sức tích cực, thậm chí phải lọc máu, chi phí điều trị hết sức tốn kém và nguy cơ tử vong cao.
Chỉ trong nửa cuối tháng 9, Bệnh viện Bạch Mai đã liên tục ghi nhận 3 trường hợp mắc uốn ván nặng, nguy cơ không qua khỏi cao.
Khi vào viện, vết thương ở ngón tay bị hoại tử đen, nghi có chứa dị vật. Sau khi thăm khám, bệnh nhân được chỉ định nhập viện với chẩn đoán ban đầu là uốn ván toàn thể - suy hô hấp.
Gần đây, Trung tâm Bệnh nhiệt đới - Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận các ca bệnh uốn ván nặng, đòi hỏi phải áp dụng các phương pháp điều trị hồi sức tích cực, thậm chí phải lọc máu. Chi phí điều trị cho những ca bệnh này vô cùng tốn kém, và nguy cơ tử vong rất cao.
Người dân tuyệt đối không chủ quan với vết thương hở, dù nhỏ, bởi có thể nhiễm bệnh uốn ván nặng, phải lọc máu, nguy cơ tử vong cao.
Giẫm phải đinh sắt khi đi làm ruộng, người đàn ông nhiễm vi khuẩn uốn ván, nhập viện trong tình trạng co cứng hàm, chân tay.
Số ca mắc sốt xuất huyết và số ổ dịch mới đều gia tăng ở Hà Nội trong tuần vừa qua. Một số dịch bệnh truyền nhiễm khác như sởi, ho gà… cũng có số mắc tăng.
Thời gian gần đây, Trung tâm Bệnh nhiệt đới - Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận các ca bệnh uốn ván với bệnh cảnh nặng nề đòi hỏi các phương pháp điều trị hồi sức tích cực, thậm chí phải lọc máu, chi phí điều trị hết sức tốn kém và nguy cơ tử vong cao.
Tuần lễ Làm mẹ an toàn năm 2024 được tổ chức từ ngày 1 - 7/10 với chủ đề 'Khám thai, sinh đẻ tại cơ sở y tế để an toàn cho mẹ, mạnh khỏe cho con'.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận bệnh nhân N.V.K, 52 tuổi, cư trú ở xã Quảng châu, Hưng Yên. Bệnh nhân được Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên chuyển đến với chẩn đoán mắc uốn ván.
Từ vết thương nhỏ do gạch rơi vào mu bàn chân, ông N.V.K mắc uốn ván khiến hàm cứng, khó nuốt, phải nhập viện cấp cứu.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết vừa tiếp nhận bệnh nhân nguy kịch do uốn ván. Theo đó, bệnh nhân N.V.K. (52 tuổi, ở xã Quảng châu, TP Hưng Yên) được Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên chuyển đến với chẩn đoán mắc uốn ván.
Trong quá trình xây đắp tường phòng lũ do bão Yagi, người đàn ông ở Hưng Yên bị viên gạch rơi vào chân. Gần một tuần sau, ông đột ngột khó há miệng, bụng cứng.
Trong quá trình xây đắp tường phòng lũ, ông gặp tai nạn nhỏ ở mu bàn chân phải do bị viên gạch rơi vào chân.
Gạch rơi vào chân người đàn ông tưởng vết thương nhỏ như hạt gạo không ảnh hưởng, nhưng 6 ngày sau phải cấp cứu.
Trong quá trình xây đắp tường phòng lũ, ông K gặp tai nạn nhỏ ở mu bàn chân phải do bị viên gạch rơi vào chân, sau đó ông tự xử lý, băng bó vết thương và không tiêm phòng uốn ván.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận bệnh nhân N.V.K (52 tuổi, ở Hưng Yên) bị uốn ván từ vết thương do bị gạch rơi vào chân. Khi bị thương, bệnh nhân đã tự xử lý, băng bó vết thương và không tiêm phòng uốn ván.
Người đàn ông Hưng Yên phải đi cấp cứu sau 6 ngày bị viên gạch rơi vào chân trong khi chống lũ.
Chủ quan khi bị vết thương nhỏ ở chân trong lúc đi chống lũ, người đàn ông không ngờ bị mắc uốn ván, trong tình trạng khá nặng.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, đơn vị vừa tiếp nhận bệnh nhân N.V.K, 52 tuổi, cư trú ở xã Quảng châu, Hưng Yên nhập viện trong tình trạng khó há miệng tăng dần, khó nuốt, bụng cứng.
Bị gạch rơi vào chân khi tham gia đắp tường phòng lũ, người đàn ông đã bị gạch rơi vào chân với vết thương không lớn và rồi, xuất hiện triệu chứng cứng họng, khó nuốt, do mắc uốn ván.