Sáng 3/10, Sở Y tế tỉnh Bình Thuận cho biết: Bình Thuận ghi nhận thêm 1 trường hợp tử vong nghi do bệnh dại tại Hàm Thuận Nam. Như vậy, tính từ đầu năm 2024 đến nay, Bình Thuận có 9 trường hợp tử vong nghi do bệnh dại.
Não mô cầu là bệnh truyền nhiễm nhóm B và có khả năng gây thành dịch. Bác sĩ chỉ ra 2 dấu hiệu thường gặp của bệnh do não mô cầu để người dân phòng tránh.
Đó là nội dung Nghị quyết về việc quy định tỷ lệ trích nguồn thu để lại để tạo nguồn cải cách tiền lương cho các đơn vị sự nghiệp y tế công lập vừa được HĐND thành phố Hồ Chí Minh thông qua sáng 27-9.
Ngày 24/9, một phụ nữ 53 tuổi được đưa đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trong tình trạng thở nhanh, xuất huyết da dạng bản đồ lan rộng rải rác toàn thân, vài vị trí có hoại tử trung tâm.
Ngay sau khi nhập viện, bệnh nhân được hồi sức tích cực, thở máy, lọc máu, sử dụng kháng sinh và thuốc vận mạch. Tuy nhiên tình trạng nặng, bệnh nhân đã tử vong sau 6 giờ nhập viện.
Một bệnh nhân ở TP.HCM được chẩn đoán sốc nhiễm trùng do não mô cầu thể tối cấp, nhập viện trong tình trạng có phát ban và tử vong trong chiều cùng ngày.
Ngày 24/9, một phụ nữ 53 tuổi được đưa đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trong tình trạng thở nhanh, xuất huyết da dạng bản đồ lan rộng rải rác toàn thân, vài vị trí có hoại tử trung tâm.
Ngày 25/9, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh ghi nhận một trường hợp tử vong trên địa bàn thành phố do não mô cầu. Đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn não mô cầu (Neisseria meningitidis) gây ra, thường gặp ở lứa tuổi trẻ và có khả năng gây thành dịch.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới tiếp nhận điều trị bệnh nhân nữ 52 tuổi chẩn đoán sốc nhiễm trùng do não mô cầu thể tối cấp, tử vong sau 6 giờ nhập viện.
Việc đẩy nhanh chiến dịch tiêm vaccine kết hợp với thành lập tổ phản ứng nhanh được đánh giá là những giải pháp quan trọng trong chiến lược ứng phó với dịch sởi của TPHCM nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Tính đến ngày 17/9, đã có 31.075 trẻ từ 1-5 tuổi trên địa bàn TPHCM được tiêm 1 mũi vắc xin phòng bệnh sởi (đạt tỷ lệ 62,3%). Ngành y tế TPHCM tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc xin sởi cho trẻ nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.
Tăng 35kg trong vòng 6 tháng, bé trai rơi vào tình trạng hạn chế vận động, gặp khó khăn khi ngủ và suýt chết do bị nhiễm cúm A/H1.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, đơn vị vừa cứu sống một bé trai mắc cúm A/H1 bội nhiễm diễn tiến sốc nhiễm trùng kèm hội chứng suy hô hấp cấp.
Theo đó, Tổ phản ứng nhanh sẽ xử lý các ổ dịch xuất hiện trong trường học cho đến khi chiến dịch tiêm vaccine đạt mức bao phủ trên 95% trẻ từ 1-10 tuổi.
Sở Y tế TP.HCM vừa thành lập tổ phản ứng nhanh nhằm xử lý các ổ dịch sởi sẽ xuất hiện trong trường học cho đến khi chiến dịch tiêm vaccine đạt mức bao phủ trên 95% trẻ từ 1-10 tuổi.
Trước tình hình ổ dịch xuất hiện tại các trường học trên địa bàn, sở Y tế TP. Hồ Chí Minh quyết định thành lập 12 tổ phản ứng nhanh xử lý, phòng, chống dịch sởi lây lan.
Trước nguy cơ dịch sởi có thể bùng phát và lây lan ở các trường học trên địa bàn, Sở Y tế TPHCM đã quyết định thành lập 12 tổ phản ứng nhanh nhằm xử lý các ổ dịch xuất hiện trong trường học cho đến khi chiến dịch tiêm vaccine đạt mức bao phủ trên 95% đối với trẻ từ 1-10 tuổi.
Ngành y tế thành phố dự báo nhiều ổ dịch sởi mới sẽ tiếp tục xuất hiện tại trường học trong thời gian tới nếu chiến dịch tiêm vaccine không kịp thời bao phủ cho các trường hợp trẻ chưa có miễn dịch.
Tổ phản ứng nhanh nhằm xử lý các ổ dịch sẽ xuất hiện trong trường học cho đến khi chiến dịch tiêm vaccine đạt mức bao phủ trên 95% trẻ từ 1-10 tuổi.
Mỗi Tổ phản ứng nhanh gồm 2-3 thành viên từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố (HCDC) và 1 thành viên từ các bệnh viện như Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới, Nhi đồng 1, Nhi đồng 2 hoặc Nhi đồng Thành phố.
Tổ phản ứng nhanh nhằm xử lý các ổ dịch sẽ xuất hiện trong trường học cho đến khi chiến dịch tiêm vaccine đạt mức bao phủ trên 95% trẻ từ 1-10 tuổi.
Người phụ nữ 44 tuổi ở Đồng Nai bị chó cắn, sau 3 tháng xuất hiện các triệu chứng như sốt, sợ nước, sợ gió,..; sau đó, được chuyển lên Bệnh viện bệnh Nhiệt đới (TPHCM) để điều trị nhưng đã tử vong.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai vừa thông tin về ca nhiễm khuẩn Whitmore trên địa bàn huyện Xuân Lộc.
Nhằm tăng cường công tác chỉ đạo tuyến và thu dung, điều trị hiệu quả bệnh sởi, hạn chế tình trạng quá tải cục bộ và chủ động kiểm soát lây nhiễm bệnh sởi trong bệnh viện, Sở Y tế TP.HCM đã phân công Bệnh viện Nhi đồng 2 và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới hỗ trợ điều trị bệnh sởi cho Bà Rịa – Vũng Tàu
Sở Y tế TPHCM vừa công bố và trao Quyết định bổ nhiệm BS-CK2 Nguyễn Thanh Phong, Trưởng Khoa Nhiễm D, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới, giữ chức vụ Phó Giám đốc Bệnh viện.
Trước khi nhập viện, anh Đ. đã bị sốt cao kéo dài từ 39 đến 40 độ trong 5 ngày liên tiếp. Bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng như sốt rét run thành cơn, đau đầu, mệt mỏi, ăn uống kém.
Ngày 21-8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Phước cho biết, từ đầu năm đến nay, tỉnh đã ghi nhận 1.148 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 1 ca tử vong.
Ngày 20/8, sở Y tế tỉnh Hải Dương cho biết, thông tin nhanh từ Phòng Xét nghiệm, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, trường hợp nghi ngờ bệnh bạch hầu đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Hải Dương có kết quả xét nghiệm âm tính.
Chiều 17/8, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin về tình hình dịch bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) và khuyến cáo người dân, nếu phát hiện bản thân hoặc người xung quanh có triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh Mpox cần đến ngay các cơ sở y tế để được tư vấn, chẩn đoán và điều trị đúng.
Chiều 12/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Bình Thuận cho biết, trên địa bàn vừa ghi nhận thêm 1 trường hợp tử vong nghi do bệnh dại. Đây là ca tử vong thứ 8 kể từ đầu năm 2024 đến nay.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh vừa cho biết: Thông qua rà soát số liệu trên phần mềm Thông tư 54, Bình Thuận ghi nhận thêm 1 trường hợp tử vong nghi do bệnh dại. Đây là ca tử vong thứ 8 kể từ đầu năm 2024 đến nay.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM, tại Việt Nam, trong năm 2023, cả nước ghi nhận 289.066 trường hợp mắc cúm mùa. Riêng 4 bệnh viện lớn tại thành phố (bệnh viện Bệnh Nhiệt đới và 3 bệnh viện Nhi đồng) đã tiếp nhận 238.000 ca bệnh hô hấp ở trẻ em do sự thay đổi của thời tiết. Do đó, các bậc phụ huynh cần chú ý và áp dụng các biện pháp phòng tránh các bệnh do thời tiết thất thường để bảo vệ sức khỏe của con em mình.
Việc đóng cửa ký túc xá Trường CĐ kỹ thuật Cao Thắng (quận 5, TPHCM) đã đẩy hàng chục gia đình cựu cán bộ, giảng viên rơi vào cảnh chưa biết đi đâu về đâu.
Hai vợ chồng ở huyện Định Quán bị con chó mới mua cắn, sau đó họ làm thịt con chó này để ăn. Mới đây, người vợ đã tử vong do bệnh dại
Trước nguy cơ bệnh sởi có thể bùng phát do tỷ lệ tiêm phòng thấp, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất Ủy ban Nhân dân Thành phố chấp thuận triển khai chiến dịch tiêm chủng bổ sung vaccine sởi cho trẻ em từ 1 đến 5 tuổi trên địa bàn…
Trước nguy cơ bệnh sởi có thể bùng phát do tỷ lệ tiêm phòng thấp, thời gian qua, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều biện pháp khẩn cấp nhằm tăng tỷ lệ bao phủ vaccine, ngăn ngừa nguy cơ bệnh sởi lây lan rộng trong cộng đồng.
Theo bác sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó Giám đốc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, tính đến ngày 9/6, tại TP Hồ Chí Minh ghi nhận 16 trường hợp bệnh sởi tại 4 quận, huyện gồm: Quận 8, Bình Tân, Hóc Môn, Bình Chánh; đồng thời xác định có 3 ổ dịch tại quận Bình Tân, huyện Hóc Môn và Bình Chánh.
Ngày 20-6, Sở Y tế TPHCM có tờ trình gửi UBND TPHCM về việc ban hành kế hoạch triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vaccine phòng bệnh sởi cho trẻ từ 1-5 tuổi trên địa bàn thành phố.
Thời gian gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành khu vực phía Nam đang ghi nhận sự quay trở lại của bệnh sởi. Nhiều trường hợp mắc bệnh tập trung chủ yếu ở nhóm trẻ dưới 24 tháng tuổi. Tỷ lệ tiêm chủng trong cộng đồng đang thấp tạo nên nguy cơ bùng phát bệnh lớn…
6 người bị chó dại cắn nhưng đều chủ quan không điều trị và tiêm huyết thanh, 1 người trong số đó đã tử vong sau 4 tháng.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết tính đến ngày 9/6, trên địa bàn thành phố ghi nhận 16 ca dương tính với bệnh sởi, bệnh phổ biến ở nhóm trẻ dưới 24 tháng tuổi.
Ghi nhận nhiều ca bệnh sởi dưới 24 tháng tuổi, TPHCM lập tổ chuyên gia điều trị, chỉ đạo các bệnh viện trên địa bàn thành phố rà soát, tập huấn nhân sự, dự trù thuốc, vật tư y tế đảm bảo kịp thời tiếp nhận điều trị người bệnh theo phân tuyến.
Hiện nay, TP.HCM ghi nhận nhiều trường hợp mắc bệnh sởi, tập trung chủ yếu ở nhóm trẻ dưới 24 tháng tuổi.
Ngày 17/6, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, trên địa bàn Thành phố hiện đã ghi nhận các trường hợp mắc bệnh sởi, tập trung chủ yếu ở nhóm trẻ dưới 24 tháng tuổi.
Hiện TPHCM đang ghi nhận các trường hợp mắc bệnh sởi, tập trung chủ yếu ở nhóm trẻ dưới 24 tháng tuổi.
Bị mèo cào với vết xước nhỏ ở cánh tay, người đàn ông đã tự sát khuẩn và bôi thuốc, khiến vết thương lan rộng, tay lở loét
Ngành y tế Tp.HCM lo lắng nguy cơ bùng phát dịch và lây lan nhanh bệnh sởi, sau khi ghi nhận 16 ca bệnh ở các khu vực tại Tp.HCM.