Doanh nghiệp bán lẻ Nhật Bản tăng độ 'phủ sóng'

Cùng với việc mở rộng chuỗi và tăng mức độ hiện diện tại Việt Nam, các doanh nghiệp bán lẻ Nhật Bản đặt nhiều kỳ vọng cải thiện lợi nhuận trong năm nay.

Doanh nghiệp bán lẻ Nhật Bản tăng độ 'phủ sóng'

Cùng với việc mở rộng chuỗi và tăng mức độ hiện diện tại Việt Nam, các doanh nghiệp bán lẻ Nhật Bản đặt nhiều kỳ vọng cải thiện lợi nhuận trong năm nay.

Thế đứng vững chắc trên thị trường nội địa

Sự phát triển mạnh mẽ của hàng Việt và thị trường trong nước đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

Hàng Việt vẫn gặp khó ngay trên 'sân nhà'

Dù ngày càng nâng cao vị thế, song hàng hóa sản xuất trong nước vẫn gặp nhiều khó khăn về đầu ra. Nguyên nhân là bởi hàng ngoại ngày càng thâm nhập nhiều vào thị trường khi các hiệp định thương mại tự do có hiệu lực. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp nội phải làm mới mình để giữ thế chủ động trên 'sân nhà'.

Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam

Bà Nguyễn Thị Thu Thủy - Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội phát triển hàng tiêu dùng Việt Nam (VACOD) cho biết, quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam đã vượt con số 180 tỉ USD trong năm 2023 và được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tiếp theo. Tuy nhiên, để làm chủ được sân nhà, doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, sáng tạo những sản phẩm mang tính khác biệt và giá trị.

Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam vượt 180 tỷ USD trong năm 2023

Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam đã vượt con số 180 tỷ USD trong năm 2023 và được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tiếp theo.

Phát triển sản xuất và tiêu thụ hàng Việt Nam trong tình hình mới

Tại Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam', bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước, Bộ Công Thương cho biết sản xuất và tiêu thụ hàng Việt Nam sẽ phát triển theo hướng bền vững trong tình hình mới: Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và chuyển đổi số mạnh mẽ.

Nắm bắt xu hướng tiêu dùng để hàng Việt 'thắng' trên sân nhà

Để làm chủ được 'sân chơi' của chính mình, các doanh nghiệp cần không ngừng nỗ lực đổi mới, tìm tòi, kịp thời nắm bắt xu hướng tiêu dùng mới của người Việt…

Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam vượt con số 180 tỷ USD

Việt Nam trở thành mảnh đất màu mỡ với các nhà bán lẻ khi quy mô vượt con số 180 tỷ USD. Đây là thời cơ để các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, mở rộng phân phối với các sản phẩm chất lượng thương hiệu quốc gia.

Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam

Chiều 11/12, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam'.

Hàng hóa sản xuất trong nước chiếm tỷ trọng lớn trong các siêu thị Việt Nam

Chiều 11/12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam.

Hàng nội địa chịu sức ép lớn từ hàng ngoại nhập

Mặc dù doanh thu bán lẻ hàng hóa trong nước 11 tháng đạt gần 6 triệu tỷ đồng, nhưng hiện hàng Việt Nam đang chịu sức ép cạnh tranh lớn từ hàng ngoại nhập.

Sản xuất và tiêu dùng hàng Việt: Cần sản phẩm mang tính khác biệt và giá trị

Để thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam bền vững, các DN cần kịp thời nắm bắt xu hướng tiêu dùng mới của người Việt, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, sáng tạo những sản phẩm mang tính khác biệt và giá trị.

Hàng Việt Nam đã, đang và tiếp tục bao phủ rộng khắp các mạng lưới phân phối

Phó Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước (Bộ Công thương) Lê Việt Nga cho biết, sau hơn 14 năm triển khai Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, hàng Việt Nam có thế mạnh đã, đang và tiếp tục bao phủ rộng khắp các mạng lưới phân phối từ các kênh phân phối truyền thống tới các hệ thống phân phối hiện đại.

Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam

Hàng Việt Nam có thế mạnh đã, đang và tiếp tục bao phủ rộng khắp các mạng lưới phân phối từ các kênh phân phối truyền thống tới các hệ thống phân phối hiện đại.

Lý do nhiều hàng Việt yếu thế khi 'đọ sức' với hàng ngoại

Tại diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam' do Bộ Công Thương tổ chức chiều 11/12, bà Lê Thị Việt Nga, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, nhiều ngành hàng có thế mạnh của Việt Nam đã ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu (XK) của thế giới, đưa Việt Nam vào trong nhóm 23 nước có kim ngạch XK lớn nhất thế giới.

'Hàng Việt không chỉ đáp ứng thị trường nội địa mà còn chinh phục thế giới'

Đại diện Vitas cho rằng nhiều mặt hàng của Việt Nam hiện nay không chỉ phục vụ thị trường trong nước mà vươn ra nước ngoài, chinh phục cả người tiêu dùng nước ngoài.

Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam

Chiều ngày 11 tháng 12 năm 2023, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, TP. Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam'.

Nhiều ngành hàng Việt Nam liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới

Nhiều ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam đã ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới, góp phần đưa Việt Nam vào trong nhóm 23 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới.

Hai khó khăn lớn của hàng Việt khi chinh phục thị trường

Theo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), hiện nay, hàng Việt đang gặp khó khăn tại cả thị trường xuất khẩu và thị trường trong nước.

Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng hàng Việt Nam

Chiều 11/12/2023, tại Hà Nội, Vụ Thị trường trong nước và Tạp chí Công Thương (Bộ Công Thương) tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam'.

Hàng Việt Nam cần nỗ lực đổi mới để làm chủ sân chơi của chính mình

'Để làm chủ được sân chơi của chính mình, các doanh nghiệp cần không ngừng nỗ lực đổi mới, tìm tòi, kịp thời nắm bắt xu hướng tiêu dùng mới của người Việt, từ đó xây dựng được những kế hoạch, chiến lược hiệu quả, đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, sáng tạo những sản phẩm mang tính khác biệt và giá trị' - bà Nguyễn Thị Thu Thủy, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội phát triển Hàng tiêu dùng Việt Nam chia sẻ.

Vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' góp phần phục hồi, phát triển doanh nghiệp

Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước, Bộ Công thương cho biết, để kích cầu tiêu dùng trong tháng cuối năm 2023 và dịp tết 2024, cơ quan chức năng sẽ đẩy mạnh việc triển khai cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam', nhằm góp phần phục hồi phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp...

Thúc đẩy, nâng cao chất lượng Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'

Năm 2023, trong những 'điểm nhấn' quan trọng được Bộ Công thương tiếp tục triển khai phải kể đến Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với tên 'Tự hào hàng Việt Nam', 'Tinh hoa hàng Việt Nam' năm 2023 - một trong chuỗi các hoạt động thực hiện Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' giai đoạn 2021-2025.

Thấy gì qua làn sóng người Nhật thâu tóm các công ty thực phẩm Việt Nam?

Trong vòng ba tuần đầu của tháng 11 này, có ít nhất ba tin về việc các hãng buôn Nhật Bản mua lại cổ phần hay mua đứt 100% các công ty phân phối thực phẩm Việt Nam. Liệu sự trỗi dậy lần này của các doanh nghiệp Nhật Bản là lặp lại làn sóng các tập đoàn, công ty của Thái Lan mua lại các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2012 đến nay hay không?

Các nhà bán lẻ Nhật Bản đặt mục tiêu lớn tại Việt Nam

Theo trang Vietnam-Briefing, trong bối cảnh nhiều nhà bán lẻ hoạt động khó khăn do nền kinh tế thế giới nhiều bất ổn, các hãng bán lẻ Nhật Bản vẫn đang mở rộng sự hiện diện tại Việt Nam.

Nhộn nhịp lao động thời vụ dịp Tết

Sắp đến Tết Nguyên đán 2023, nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân tăng cao. Đây cũng là thời điểm các doanh nghiệp tuyển dụng lao động thời vụ để xử lý đơn hàng.

BRGMart tích cực thúc đẩy tiêu thụ nông, đặc sản của các doanh nghiệp Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam

12 tấn Nhãn lồng Hưng Yên của Hợp tác xã Nhãn lồng Nễ Châu đã được siêu thị BRGMart ký kết bao tiêu sản phẩm, và sẽ được ưu tiên trưng bày tại hệ thống gần 80 siêu thị BRGMart trên toàn quốc.

Mặt bằng bán lẻ nhộn nhịp nhờ cuộc đua của các thương hiệu lớn

Thị trường bán lẻ đang chứng kiến hoạt động mở rộng sôi nổi của các nhà bán lẻ của một số thương hiệu quốc tế ngành thời trang, thể thao, dịch vụ ăn uống…

Lễ hội Hương vị Australia 2022 sẽ kéo dài đến tháng 6

Lễ hội giới thiệu văn hóa ẩm thực của Australia tới người tiêu dùng Việt Nam được tổ chức ở cả Hà Nội và TP HCM, bao gồm nhiều hoạt động như lớp học nấu ăn cho trẻ em, tiệc nướng, sự kiện thưởng thức rượu vang.

Đại dịch COVID-19: Mua sắm trực tiếp không dễ bị 'soán ngôi'

Theo các chuyên gia, mua sắm tại các cửa hàng trực tiếp không chỉ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của nhiều người mà còn là cách để họ hưởng cảm giác giao tiếp, được trải nghiệm không gian mua sắm.

Siêu thị ở Hà Nội tăng giờ bán, hàng hóa dồi dào trong dịp Tết

Cùng với công tác đảm bảo nguồn cung hàng hóa, các siêu thị, trung tâm thương mại cũng tăng thời gian mở cửa, tuân thủ các biện pháp phòng dịch để phục vụ người dân mua sắm.

Khách sụt giảm mạnh, siêu thị lo thị trường Tết ảm đạm

Khác với không khí mua sắm nhộn nhịp như thường lệ mỗi dịp Tết đến, năm nay sức mua của người tiêu dùng sụt giảm mạnh, thị trường ảm đạm...

Các tập đoàn bán lẻ sẵn sàng 'giải cứu' nông sản

Vẫn còn hàng ngàn xe container hàng hóa, chủ yếu là nông sản bị ùn tắc tại khu vực biên giới phía Bắc. Nhiều loại nông sản cũng đang vào vụ thu hoạch với sản lượng hàng ngàn tấn. Vấn đề tiêu thụ nông sản tại thời điểm này trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết. Tín hiệu khả quan là các tập đoàn bán lẻ sẵn sàng đưa nông sản vào hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng thực phẩm để tận dụng nhu cầu tiêu thụ tăng cao của thị trường trong nước dịp Tết Nguyên đán.

Đưa xe hàng nông sản từ cửa khẩu quay đầu về để chế biến, tiêu thụ nội địa

Trong điều kiện Trung Quốc hạn chế nhập nông sản, trong đó có những trái cây chủ lực của Việt Nam như thanh long, mít, dưa hấu…, nhiều doanh nghiệp đã lên tiếng sẵn sàng chế biến, thu mua xe nông sản quay đầu về từ biên giới…

Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn về thông quan nông sản

Trước thực trạng hàng hóa nông sản, đặc biệt là trái cây, bị ùn tắc nghiêm trọng ở các cửa khẩu phía bắc, việc kết nối sản xuất, chế biến nông sản và thúc đẩy thị trường nội địa là một trong những giải pháp trước mắt tháo gỡ khó khăn cho nông dân, doanh nghiệp trước và sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần.

Tự giải cứu rau củ, trái cây bị ùn tắc ở cửa khẩu

Nhiều doanh nghiệp chế biến, tập đoàn bán lẻ trong nước đang thu mua số lượng lớn rau củ, trái câybị ùn tắc ở các cửa khẩu nhằm giải cứu gấp số hàng tồn.