Sang thu cũng là lúc vào mùa gặt, trong những ruộng lúa chín vàng, châu chấu hàng đàn. Châu chấu rang là món ngon ở chốn dân dã mà người ta may mắn thưởng thức mỗi độ thu về.
'Biên khu Việt Quế' là cuốn tiểu thuyết đầu tay của nhà văn Phạm Vân Anh. Cuốn sách được cho là đã viết nên bài ca đẹp về nghĩa tình biên giới Việt Nam – Trung Hoa trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Sách do NXB Văn học ấn hành. Ngay sau đây, xin mời quý vi và các bạn cùng đến với cuốn tiểu thuyết qua sự chia sẻ của hai nhà văn quân đội: Nhà văn PHÙNG VĂN KHAI và tác giả cuốn sách, nhà văn PHẠM VÂN ANH.
Trung tá, nhà văn Phạm Vân Anh hiện công tác tại Phòng Tuyên huấn, Cục Chính trị, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP), là người có sức viết mạnh mẽ. Với tôi, chị không chỉ mang sứ mệnh của một nhà văn mà quan trọng hơn, đó là sứ mệnh vun đắp hòa bình và tình hữu nghị.
Giữ vững đường biên trên biển an toàn là cơ sở tạo môi trường ổn định để ngư dân yên tâm đánh bắt hải sản. Nhiều năm qua, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh đã phối hợp chặt chẽ với nhân dân trên địa bàn trong tham gia bảo vệ đường biên, mốc giới quốc gia.
Với mong muốn tái hiện một chiến dịch lớn, có ý nghĩa quan trọng, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị, kề vai sát cánh chiến đấu giải phóng đất nước của quân đội hai nước, Trung tá, nhà văn Phạm Vân Anh đã hoàn thành tiểu thuyết 'Biên khu Việt Quế'. Đây là tác phẩm văn học đầu tiên viết về chiến dịch đặc biệt này, có kết cấu 7 chương, trên 7 vạn từ. Tiểu thuyết 'Biên khu Việt Quế' của nhà văn Phạm Vân Anh đã dựng lại cho độc giả một hình dung đầy hào sảng, tự hào về một chiến dịch hết sức ý nghĩa, thể hiện tình đoàn kết, gắn bó, 'nhường cơm, sẻ áo', 'chia lửa, chia máu' giữa những chiến sĩ Giải phóng quân nhân dân Trung Hoa và Giải phóng quân nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn từ tháng 6 đến tháng 10/1949.
Sáng 16/12, tại TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang diễn ra buổi ra mắt cuốn sách 'Biên khu Việt Quế' của Trung tá, nhà văn Phạm Vân Anh - Chi hội phó Chi hội nhà văn Quân đội.
Ngày 16/12, tại Bắc Giang, Trung tá, nhà văn Phạm Vân Anh, Chi hội phó Chi hội Nhà văn quân đội, hiện công tác tại Cục chính trị Bộ đội Biên phòng, ra mắt tiểu thuyết 'Biên khu Việt Quế'.
Ngày 16/12/2023, tại Bắc Giang, tiểu thuyết 'Biên khu Việt Quế' của Trung tá, nhà văn Phạm Vân Anh đã được giới thiệu đến độc giả.
Ngày 16/12, tại Bắc Giang, Trung tá, nhà văn Phạm Vân Anh, Phó Chủ tịch Chi hội Nhà văn quân đội, hiện công tác tại Cục chính trị Bộ đội Biên phòng, ra mắt tiểu thuyết 'Biên khu Việt Quế'.
Ngày 16/12, tại Bắc Giang, Trung tá, nhà văn Phạm Vân Anh, Phó Chủ tịch Chi hội Nhà văn quân đội, hiện công tác tại Cục chính trị Bộ đội Biên phòng, ra mắt tiểu thuyết 'Biên khu Việt Quế'.
'Biên khu Việt Quế' là cuốn tiểu thuyết khắc họa sâu sắc về nghĩa tình quốc tế cao cả giữa hai đội quân cách mạng Việt Nam và Trung Quốc, vừa được nữ nhà văn, trung tá Phạm Vân Anh cho ra mắt bạn đọc.
Trong chương trình đầu tư sáng tác tiểu thuyết sử thi và trường ca của Bộ Quốc phòng giao cho Văn nghệ quân đội thực hiện năm 2023, tiểu thuyết Biên khu Việt Quế của nhà văn Phạm Vân Anh có sắc màu riêng. Phạm Vân Anh trong sáng tác có thế mạnh ở nhiều thể loại: Thơ, trường ca, truyện ngắn, kịch bản phim tài liệu, ca khúc… với nhiều giải thưởng song với thể loại tiểu thuyết, các bạn văn đồng thời vẫn chờ đợi một dấu ấn của Phạm Vân Anh.
Trong chương trình đầu tư sáng tác tiểu thuyết sử thi và trường ca của Bộ Quốc phòng giao cho Văn nghệ quân đội thực hiện năm 2023, tiểu thuyết Biên khu Việt Quế của nhà văn Phạm Vân Anh có sắc màu riêng. Phạm Vân Anh trong sáng tác có thế mạnh ở nhiều thể loại: Thơ, trường ca, truyện ngắn, kịch bản phim tài liệu, ca khúc… với nhiều giải thưởng song với thể loại tiểu thuyết, các bạn văn đồng thời vẫn chờ đợi một dấu ấn của Phạm Vân Anh.
Cách đây hơn 70 năm, mùa hè năm 1949, theo mệnh lệnh của Trung ương Đảng, Bác Hồ và Bộ Tổng Tư lệnh, quân đội ta đã cử một số đơn vị sang Trung Quốc để cùng với các đơn vị Giải phóng quân Trung Quốc tham gia chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn.
'Biên khu Việt Quế' là cuốn tiểu thuyết khắc họa sâu sắc về nghĩa tình quốc tế cao cả giữa hai đội quân cách mạng Việt Nam và Trung Quốc, vừa được nữ nhà văn, Trung tá Phạm Vân Anh cho ra mắt bạn đọc. Cuốn tiểu thuyết thể hiện tình đồng chí, đồng đội, tinh thần nhân văn, trong sáng, vô tư giúp đỡ lẫn nhau, được nữ nhà văn Phạm Vân Anh phản ánh chân thực và sinh động.
'Thanh niên là chủ nước nhà/ Phải cho huấn luyện mới là thanh niên', các cháu ạ, ngày xưa thượng cấp (cách gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi người vừa về nước năm 1941) đã dạy ông như thế đấy' - ở tuổi 107, dù trí nhớ đã suy giảm nhiều, nhưng bài thơ Bác Hồ tặng những thanh niên ưu tú được cách mạng lựa chọn đi học tại Trường Võ bị Hoàng Phố (Trung Quốc) thì Đại tá Hoàng Long Xuyên, nguyên Giám đốc Công an Khu tự trị Việt Bắc kiêm Chỉ huy trưởng Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) Khu tự trị Việt Bắc, nguyên Trưởng phòng Điều tra hình sự BĐBP vẫn nhớ như in trong tâm khảm.
Đại tá Hoàng Long Xuyên, Tiểu đội trưởng cuối cùng của đội quân huyền thoại 34 chiến sĩ đã về với trời thu lịch sử đúng vào dịp kỷ niệm 78 năm Quốc khánh 2/9
Ngày 28-8 (tức ngày 13-7 năm Quý Mão), tại phường Chùa Hang, Thành ủy thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên cùng gia đình đã trang trọng tổ chức tang lễ đồng chí Đại tá Hoàng Long Xuyên, cán bộ lão thành cách mạng, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam với 75 năm tuổi Đảng.
Đại tá Hoàng Long Xuyên- người tiểu đội trưởng Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân ta đã thanh thản ra đi ở tuổi 107.
Tôi từng nhiều lần tới Trà Cổ (TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) nhưng mỗi lần tới là một lần có những cảm nhận khác.
Ngày 15/5, dưới cái nắng bỏng rát trên biên khu Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang, đoàn công tác Hội Nhà báo Hà Nội cùng các cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng đóng quân trên địa bàn thắp nén nhang thơm tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, thăm Mẹ Việt Nam anh hùng, nâng đỡ thăm hỏi con em đồng bào còn khó khăn.
Mùa thu tháng Tám năm 1945 không chỉ là niềm tự hào của những người trong cuộc mà còn của những người đang được sống trong độc lập và hòa bình hôm nay. 'Tôi muốn kể về họ như một lời tri ân, biết ơn của thế hệ trẻ đối với những con người đã góp phần làm nên lịch sử dân tộc', Thiếu tá, nhà văn PHẠM VÂN ANH chia sẻ về tập bút ký 'Những người phất cờ hồng' được Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân phát hành năm 2021.
Nhạc sĩ Việt Lang tên thật là Lê Huy (SN 1927) tại Hà Nội. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, khoảng thời gian từ năm 1945 - 1948 nhạc sĩ Việt Lang đã viết được 8 ca khúc: Chiều Yên Thế, Những bóng hình qua, Mùa thu không biên giới, Thu trên sông, Đàn xuân, Bài ca quốc tế lao động…
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Quang Dũng (1921-2021), ngày 19/4, Trường tiểu học và THCS Tây Tiến (Mộc Châu) đã phối hợp với Ban Liên lạc Trung đoàn 52 Tây Tiến tổ chức Chương trình ngoại khóa 'Nhà thơ Quang Dũng - người mang trong trắng đi tìm thanh cao'.
Trên biên giới Tây Nam của Tổ quốc, con sông Giang Thành chảy quanh co có đoạn trùng lên đường biên giới. Trước đây cả khu vực này là rừng dừa nước, đầm lầy và rừng tràm. Ngày nay, thay vào đó là những vuông tôm, thửa ruộng của nhân dân xã Phú Mỹ anh hùng. Mặc dù đời sống chủ yếu làm nông, biên khu xa vắng và heo hút nhưng đời sống bình yên, thong thả. Cả vùng biên Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang gối lên những trang sử hào hùng, mỗi tháng 3 về lại được ôn lại với nhiều tri ân.
Cuốn 'Đoàn binh Tây Tiến' của Quang Dũng được trao giải A Giải thưởng Sách Quốc gia 2020. Ông Lê Hoàng - Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam - nhận xét chi tiết về tác phẩm.
Lễ trao giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ ba tổ chức tối 9/10 tại Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam.
Bảo tàng Hồ Chí Minh tại huyện Long Châu, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc có một bảng ảnh tôn vinh những nhà cách mạng Việt Nam từng hoạt động tại khu vực Long Châu, trong đó, có ghi danh Đại tướng Chu Huy Mân và Đại tá Hoàng Long Xuyên, hai người chỉ huy hai cánh quân giải phóng khu vực này.
Ngày 1/10/1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên xây dựng CNXH. Trước đó gần một năm, Thủ tướng Chu Ân Lai đã cử đặc phái viên sang Việt Nam để đề nghị quân đội Việt Nam phối hợp chiến đấu, giúp đỡ Giải phóng quân nhân dân Trung Hoa đánh quân Tưởng để giải phóng khu Ung - Long - Khâm, nay là vùng biên khu hai tỉnh Quảng Tây và Vân Nam (Trung Quốc).
Từ ngày 7 đến 8-9, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Hà Nội) diễn ra chương trình vui Trung thu 2019 với chủ đề 'Sắc màu văn hóa Gia Lai'.
Nhà xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt bạn đọc tập hồi ký 'Đoàn binh Tây Tiến' của nhà thơ Quang Dũng. Đây là tập di cảo lần đầu tiên được công bố tới công chúng. Có một 'Tây Tiến' trong thơ và cũng có một 'Tây Tiến' trong văn. Đó chính là những gì chứa đựng trong cuốn sách này.
Nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực quan trọng địch trên địa bàn hai tỉnh Kon Tum và Gia Lai (Bắc Tây Nguyên), mở rộng hành lang chiến lược nối liền vùng giải phóng ở Bắc Tây Nguyên với miền Đông Nam Bộ, phối hợp với hướng chủ yếu Trị-Thiên trong cuộc tiến công chiến lược ở miền Nam, tháng 3-1972, Bộ Quốc phòng chỉ đạo Bộ tư lệnh (BTL) Mặt trận Tây Nguyên mở chiến dịch tiến công địch ở khu vực Bắc Tây Nguyên.