Hội nghị cấp cao Nhật Bản - ASEAN: Tầm nhìn tạo dựng kỷ nguyên mới

Hội nghị cấp cao Nhật Bản - ASEAN kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan hệ hợp tác diễn ra tại Tokyo từ ngày 15 đến 17-12. Sau nửa thế kỷ vun đắp quan hệ, sự kiện quan trọng này là cơ hội để các nước cùng nhau đặt ra tầm nhìn, tạo dựng kỷ nguyên mới và tăng cường hơn nữa quan hệ song phương.

Hàm ý từ việc Philippines cắt dây chắn của Trung Quốc ở Biển Đông

Cảnh tượng diễn ra trong một video có vẻ quá đơn giản, khi thợ lặn dùng dao để cắt một phần dây thừng dưới nước.

Căng thẳng Mỹ - Trung sau vụ bắn khí cầu có thể tác động tới Đông Nam Á

Mối ngờ vực ngày càng gia tăng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể gây tổn hại cho Đông Nam Á vào thời điểm khu vực này đang gặp khó khăn với lạm phát và suy thoái kinh tế.

Diễn đàn Mekong lần thứ 2: Thúc đẩy vai trò trung tâm của ASEAN trong việc giải quyết các thách thức khu vực

Ngày 27/9, Viện Nghiên cứu chiến lược ngoại giao, Học viện Ngoại giao cùng Tổ chức Konrad Adenauer Stiftung (KAS), đã đồng chủ trì Diễn đàn Mekong lần thứ 2.

Di sản của cố Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe trong mắt các học giả thế giới

Giới học giả quốc tế đánh giá cao những di sản của cố Thủ tướng Abe đối với Nhật Bản nói riêng và thế giới nói chung.

Truyền thông Đức dự báo gì về động thái sắp tới của Trung Quốc?

Trung Quốc tổ chức tập trận rầm rộ xung quanh Đài Loan, nhưng tới đây tình hình sẽ diễn ra thế nào, trang Deutsche Welle ngày 7/8 đã đăng bài phân tích.

Dư luận quốc tế lạc quan về Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ

Hoa Kỳ ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN và cho rằng ASEAN là thành tố quan trọng cho sự thành công trong chính sách tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Thế giới Nhiều kỳ vọng & cam kết

TTH - Các chuyên gia nhận định, thông điệp chính của Hội nghị Cấp cao đặc biệt giữa Mỹ và ASEAN diễn ra trong tuần này sẽ là cam kết lâu dài của Mỹ đối với Đông Nam Á.

Singapore ra lệnh trừng phạt 'gần như chưa từng có' nhằm vào Nga

Với động thái này, Singapore là quốc gia Đông Nam Á duy nhất áp đặt lệnh trừng phạt với Nga và không có sự chấp thuận ràng buộc từ phía Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc...

ASEAN và niềm tin vào 'hiến chương xanh' trong giải quyết vấn đề Biển Đông

Trong khuôn khổ Hội thảo Khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 được tổ chức trong 2 ngày 18-19/11 vừa qua, các chuyên gia từ nhiều nước đánh giá vai trò quan trọng của ASEAN đối với việc đảm bảo an ninh khu vực và trong việc giải quyết những bất đồng tại Biển Đông.

Mỹ - Trung cạnh tranh nhưng Chiến tranh Lạnh 2.0 sẽ không đến

Tại phiên 2 Hội thảo Khoa học Quốc tế Biển Đông, các chuyên gia nhận định khó có khả năng xảy ra Chiến tranh Lạnh lần 2, đồng thời đề xuất giải pháp để hạ nhiệt căng thẳng khu vực.

Mỹ và Trung Quốc tăng cường quan hệ thương mại ở khu vực Thái Bình Dương

Trong khi Mỹ đang chuẩn bị cho chính sách kinh tế mới ở khu vực Thái Bình Dương thì Trung Quốc chính thức xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Đàm phán Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông: 25 năm nhìn lại

25 năm với nhiều thăng trầm, tiến trình đàm phán giữa ASEAN và Trung Quốc để thông qua Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông vẫn chưa thể hoàn thành.

Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ-Trung tại Đông Nam Á*

Tác giả Hoàng Thị Hà, từ Viện nghiên cứu ISEAS - Yusof Ishak, mới đây có bài viết đăng trên The Straits Times nhận định về cạnh tranh ảnh hưởng giữa Mỹ và Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á.

ASEAN sẵn sàng giúp đỡ Myanmar thúc đẩy hòa giải

Ngày 10-4, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hiệp quốc (LHQ) đã kêu gọi cộng đồng quốc tế giúp Myanmar ngăn chặn bạo lực, thúc đẩy đối thoại, hòa giải. Theo kế hoạch, hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp của ASEAN về cuộc khủng hoảng tại Myanmar dự kiến diễn ra vào ngày 20-4 tại thủ đô Jakarta của Indonesia.

Đông Nam Á phải làm gì để cân bằng giữa hai siêu cường Mỹ-Trung?

Không có khu vực nào trên thế giới có nguy cơ hứng chịu sự cạnh tranh kinh tế, chiến lược và quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc nhiều hơn Đông Nam Á. Sự cạnh tranh đó sẽ gia tăng trong năm 2021.

Chính biến Myanmar, khó dễ thế nào với Mỹ, Trung Quốc?

Chính biến Myanmar làm phức tạp hơn cuộc chiến giành ảnh hưởng địa chính trị ở Myanmar, khi diễn biến này đã đưa cả Mỹ và Trung Quốc vào thế khó.

Trung Quốc - Đất nước thua cuộc trong chính biến Myanmar

Các nhà quan sát cho rằng Trung Quốc đang là nước hứng chịu nhiều tổn thất từ cuộc đảo chính tại Myanmar khi Bắc Kinh có nhiều dính líu đến quốc gia Đông Nam Á này.

2021: Mỹ, Trung Quốc và Ðông Nam Á

Chính quyền Joe Biden sẽ cố gắng xử lý khéo léo vấn đề Trung Quốc, nhưng không vội vàng lật ngược tất cả các chính sách của Donald Trump. Các nước Ðông Nam Á bị mắc kẹt giữa hai siêu cường và việc cân bằng giữa Bắc Kinh và Washington sẽ rất khó khăn.

Năm 2021 ở Đông Nam Á: Nhiều thách thức đang chờ

Những ai kỳ vọng rằng năm 2021 sẽ là một năm thay đổi tích cực sẽ phải thất vọng. Quỹ đạo phát triển tại Đông Nam Á và mối quan hệ của khu vực này với Mỹ và Trung Quốc về cơ bản sẽ không thay đổi hoặc ít nhất là không thể tốt hơn trong năm này.

Trung Quốc đang sử dụng cuộc đối đầu với Australia để cảnh báo thế giới?

Căng thẳng leo thang giữa Trung Quốc - Australia thời gian gần đây đang dấy lên câu hỏi về chiến lược của Bắc Kinh, lấy đụng độ với Canberra để cảnh báo nước khác?

Trung Quốc chèn ép Australia để dọa ai?

Bắc Kinh liên tiếp trừng phạt kinh tế nhắm vào Australia sau khi nước này có những động thái được cho là đi ngược lại lợi ích của Trung Quốc.

Chính sách đối ngoại và những lựa chọn từ 'ngoại giao chuyên biệt'

'Ngoại giao chuyên biệt' phân tích về sắc thái mới này trong quan hệ quốc tế, đặc biệt từ sau Chiến tranh Lạnh, đề cập những lựa chọn mà các quốc gia tầm trung đang đối mặt.

Kỳ vọng gì vào chính sách đối ngoại của Tổng thống Biden?

Khi tới Nhà Trắng, tân Tổng thống Biden sẽ mang theo toàn bộ hành lý từ thời chính quyền Obama và đối mặt với trọng trách nặng nề trong 4 năm tới.

Chính sách đối ngoại có thay đổi?

Tại cuộc tranh luận giữa các ứng viên phó tổng thống Mỹ, Thượng nghị sĩ Kamala D. Harris khi nhắc đến sự suy giảm vị trí lãnh đạo toàn cầu của Mỹ đã trích dẫn lời ông Joe Biden: 'Chính sách đối ngoại, nghe có vẻ phức tạp, nhưng thực sự là các mối quan hệ'.

Châu Á thay đổi thế nào sau cuộc bầu cử Mỹ?

Các nhà phân tích cảnh báo châu Á và Đông Nam Á không nên ảo tưởng căng thẳng Mỹ-Trung sẽ biến mất trong trường hợp ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ Joe Biden chiến thắng đương kim Tổng thống Donald Trump trong cuộc bầu cử vào tháng 11. Bởi 2 nền kinh tế hàng đầu này vẫn cạnh tranh khốc liệt bất kể ai làm chủ Nhà Trắng.

Bầu cử Mỹ 2020: Người thắng cuộc sẽ thay đổi chính sách Đông Nam Á thế nào?

Tại Đông Nam Á, các nhà phân tích tin rằng, căng thẳng Mỹ-Trung sẽ tan biến nếu cuộc đua vào Nhà Trắng ông Joe Biden giành phần thắng. Mọi việc vẫn còn ở phía trước, song tính hấp dẫn của cuộc đua vào Nhà Trắng chính là những phân tích và dự báo 'trên đường đua' để rồi tất cả đều ngã ngửa vào phút cuối…

SCMP: Đông Nam Á định hình bước ngoặt chiến lược sau bầu cử Mỹ

Giới chuyên gia đang đưa ra các giả thuyết trong chính sách đối ngoại của Washington đối với Đông Nam Á trước thềm bầu cử Mỹ diễn ra vào tháng 11 tới.

Tin tức ASEAN buổi sáng 22/9: Tương lai ASEAN sau Bầu cử Mỹ 2020; ảnh hưởng cạnh tranh Mỹ-Trung tại khu vực

ASEAN sẽ thay đổi ra sao sau bầu cử Mỹ?; Philippines - tâm điểm cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ-Trung... là những thông tin chính trong bản tin ASEAN ngày hôm nay.

Nhiều nước châu Á muốn ông Trump tái đắc cử?

Đồng minh, đối tác của Mỹ ở châu Á đánh giá ứng viên Joe Biden có thể sẽ có lập trường thân thiện hơn với Bắc Kinh, gây suy yếu ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực này.

Vì sao nhiều nước châu Á muốn ông Trump tái đắc cử?

Nhiều người ở Washington ngạc nhiên khi các đồng minh và đối tác của Mỹ trong khu vực châu Á khá lo lắng về chiến thắng của ông Biden, đặc biệt là Nhật Bản và Ấn Độ.

Ông Biden và những ẩn số đối với Đông Á

Khi nói về chính sách của Mỹ với khu vực Đông Á, đặc biệt là Trung Quốc, một câu hỏi xung quanh ứng viên tổng thống của đảng Dân chủ Joe Biden hiện nay là liệu ông có trở thành 'Obama 2.0' đối với khu vực này.

Không muốn 'chọn phe', châu Á tìm cách đương đầu với ảnh hưởng của Trung Quốc

Hầu như không có quốc gia châu Á nào muốn chọn phe trong cuộc cạnh tranh kéo dài giữa Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, khi thế lực của Trung Quốc gia tăng, dù muốn chọn hay không, các nước này cũng sẽ buộc phải đương đầu, theo một cách nào đó.

Trung-Sing băng giá

Không ít nhà quan sát dự đoán ngày Bắc Kinh thống trị các láng giềng chỉ còn là thời gian song nhận định ấy có vẻ chưa thuyết phục. Trong số nhiều nước luôn cảnh giác với Trung Quốc (TQ), ngạc nhiên là có cả Singapore dù dân số chủ yếu gốc Hoa. Triển vọng bá chủ tưởng tất yếu của TQ đã gặp trở ngại tất yếu là họ rất khó có đồng minh tất yếu.