Sáng nay (18/6), tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).
Ngày 18/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) và nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra một số dự án luật.
Ngày 18.6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) và nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra một số dự án luật.
Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) đã bổ sung quy định về miễn, giảm, tạm dừng đóng kinh phí công đoàn trong các trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh phải tạm dừng sản xuất, kinh doanh. Từ đó, dẫn đến không có khả năng đóng kinh phí công đoàn...
Hoàn thiện quy định về tổ chức bộ máy công đoàn, cơ chế quản lý cán bộ công đoàn và tăng cường vai trò của Công đoàn Việt Nam trong bối cảnh mới.
Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 03/6, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung làm việc.
Tiếp tục ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2026-2028 là minh chứng mạnh mẽ nhất cho cam kết của Việt Nam về bảo đảm quyền con người, nhất là trong hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người, thực hiện nghĩa vụ theo các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.
Dự thảo luật đã được chỉnh lý theo hướng chưa quy định chế tài ngừng sử dụng hóa đơn, vì việc áp dụng chế tài này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp dừng mọi hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng tới người lao động.
Sáng 03/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 12, Ủy ban Xã hội thẩm tra dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì phiên họp.
BBK- Ngày 15/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao họp báo công bố Báo cáo quốc gia theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. Sự kiện có sự tham dự của gần 100 đại diện các đại sứ quán, các tổ chức quốc tế tại Việt Nam, các cơ quan báo chí Việt Nam và quốc tế.
* Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì hội thảo. Ngày 8.4, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Xã hội tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về một số vấn đề lớn trong dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) và dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì hội thảo.
Tại phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tới đây, trong đó có dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).
Sáng 28.3, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi). Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển chủ trì hội thảo.
Tham vấn chuyên gia tại Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi)' do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức vào sáng 28/3, các ý kiến cho rằng, việc sửa đổi Luật Công đoàn trong bối cảnh hiện nay là vô cùng cần thiết nhằm đổi mới và nâng cao vị thế, hiệu quả hoạt động của tổ chức Công đoàn, bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho người lao động, từ đó thu hút đông đảo người lao động tham gia Công đoàn.
Hiến pháp 2013 lần đầu tiên chỉ rõ trách nhiệm của Nhà nước là 'công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân', trách nhiệm của Chính phủ là 'Bảo vệ quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội'.
Hội nghị Lao động Quốc tế năm nay có chủ đề ưu tiên về 'Việc làm trong bối cảnh COVID'. Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, thay mặt đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam đã có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị này.
Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 1/3/2020 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.
Từ ngày 1/1/2021, Bộ Luật Lao động năm 2019 sẽ bắt đầu có hiệu lực, thay thế cho Bộ Luật Lao động 2012. Trong đó, đối với người lao động có 10 điểm mới và đối với người sử dụng lao động có 6 điểm mới. Những cải tiến này được Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đánh giá có thể mang lại lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động.
Phạm vi điều chỉnh của Bộ luật Lao động sẽ bổ sung thêm đối tượng là người lao động làm việc không có hợp đồng lao động bằng văn bản;lần đầu tiên, hành vi quấy rối tình dục được định nghĩa trong pháp luật lao động; tuổi nghỉ hưu sẽ được điều chỉnh theo lộ trình tăng dần; cơ chế giải quyết tranh chấp lao động được tinh giản… Đó là một số điểm mới nổi bật của Bộ luật Lao động 2019, chính thức có hiệu lực thi hành trong năm nay.
Lý giải về nhận định này, Tiến sỹ Chang-Hee Lee, Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế ILO Việt Nam, cho biết, 'Bộ luật Lao động (BLLĐ) mới sẽ giúp Việt Nam tăng tốc trên con đường vì việc làm thỏa đáng cho mọi người lao động, cả nam và nữ vì chứa đựng nhiều cải tiến có thể mang lại lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động. Nhưng những nội dung cải tiến sẽ chỉ đi vào thực tiễn cuộc sống khi mọi người đều hiểu được mình có những quyền mới nào và chủ động sử dụng những quyền đó'.
Đánh giá về việc thực thi Bộ luật Lao động của Việt Nam, chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2021, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nhận định, Bộ luật Lao động mới có nhiều cải tiến có thể mang lại lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động.
Bộ luật mới sẽ giúp Việt Nam tăng tốc trên con đường vì việc làm thỏa đáng cho mọi người lao động, gia nhập nhóm quốc gia có thu nhập cao sớm hơn, theo ILO...
'Bộ luật Lao động mới có nhiều cải tiến có thể mang lại lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động, nhưng những nội dung cải tiến sẽ chỉ đi vào thực tiễn cuộc sống khi mọi người đều hiểu được mình có những quyền mới nào và chủ động sử dụng những quyền đó', đây là những nhận định của TS Chang-Hee Lee, Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Việt Nam khi Bộ luật Lao động sửa đổi chính thức có hiệu lực từ ngày 1-1-2021.
Từ ngày 1/1/2021, Bộ luật Lao động sửa đổi đã được thông qua năm 2019 bắt đầu có hiệu lực. Theo tiến sỹ Chang-Hee Lee - Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam: Với nhiều cải tiến, Bộ luật Lao động mới có thể mang lại lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động. Nhưng những nội dung cải tiến sẽ chỉ đi vào thực tiễn cuộc sống khi mọi người đều hiểu được mình có những quyền mới nào và chủ động sử dụng những quyền đó.
Những thay đổi của Bộ Luật Lao động mới tạo nền tảng vững chắc cho Chính phủ, các tổ chức đại diện người sử dụng lao động và người lao động tiến lên thịnh vượng, tránh được bẫy thu nhập trung bình.
Sáng 13/10, tại Quảng Ninh, Ủy ban Về các vấn đề Xã hội đã phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một điều của Luật Công đoàn.
Tiếp tục Phiên họp toàn thể lần thứ 18, sáng 29/9, Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội cho ý kiến vào việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công đoàn.
Trong năm 2019, Việt Nam đã xuất siêu sang các nước CPTPP 1,6 tỉ USD. Tuy nhiên, thị phần hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tại các nước đối tác CPTPP được đánh giá là vẫn còn thấp.
Đây là khẳng định của các đại biểu dự Hội thảo công bố gia nhập Công ước số 98 của ILO và tham vấn dự thảo kế hoạch thực hiện Công ước số 98 của ILO do Bộ LĐTB&XH tổ chức ngày 6/7 tại Hà Nội.
Hội thảo công bố gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và tham vấn dự thảo kế hoạch thực hiện Công ước số 98 của ILO do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội sáng 6-7.
Ngày 6-7, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức hội thảo công bố gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và tham vấn dự thảo kế hoạch thực hiện Công ước số 98.
Ngày 6-7, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Hội thảo công bố gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và tham vấn dự thảo Kế hoạch thực hiện Công ước số 98.
Công ước 98 ILO nhằm bảo đảm thương lượng tập thể giữa người lao động và người sử dụng lao động có thể diễn ra một cách hiệu quả. Do đó, một thay đổi quan trọng của Việt Nam để phù hợp với Công ước 98 là phải xóa bỏ thực trạng phổ biến hiện nay về việc công đoàn cơ sở bị chi phối bởi quản lý doanh nghiệp để bảo đảm thương lượng tập thể thực chất.
Ngày 6/7, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã tổ chức Hội thảo công bố gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và tham vấn dự thảo Kế hoạch thực hiện Công ước số 98.
Các đại biểu đã nhấn mạnh sự cần thiết này khi tham dự Hội thảo công bố gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và tham vấn dự thảo Kế hoạch thực hiện Công ước do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức ngày 6/7.
Công ước 98 nhằm đảm bảo thương lượng tập thể giữa người lao động, người sử dụng lao động diễn ra một cách hiệu quả. Điều này đòi hỏi xóa bỏ việc công đoàn cơ sở bị chi phối bởi quản lý doanh nghiệp.
Đây là khẳng định của các đại biểu tham dự Hội thảo công bố gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và tham vấn dự thảo kế hoạch thực hiện công ước do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội tổ chức sáng 6-7, tại Hà Nội.
Hội thảo công bố gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và tham vấn dự thảo Kế hoạch thực hiện Công ước số 98 của ILO do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức diễn ra tại Hà Nội ngày 6/7.
Giữa tháng 2, việc Nghị viện châu Âu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam với số phiếu thuận áp đảo đã mang lại một làn gió tích cực trong giai đoạn cả xã hội chất chứa nhiều âu lo về dịch Covid-19.
Trao đổi về những tác động của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) tới tổ chức công đoàn (CĐ) và người lao động (NLĐ) Việt Nam, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam - ông Ngọ Duy Hiểu - nhận định khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, NLĐ sẽ có lợi rất nhiều.