Từ 1/1/2025, bằng B1 cấp trước đó có phải thi lại hay không?

Quốc hội đã ban hành Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025, trong đó có quy định mới về việc bằng B1 không được lái xe ô tô. Vậy bằng B1 cấp trước 2025 có phải thi lại không?

Người có bằng lái xe B1 có phải đổi, cấp lại?

Người được cấp mới bằng lái xe B1 từ ngày 1-1-2025 sẽ không được chạy các phương tiện giao thông như trước đây, bao gồm cả ô tô

Bằng hạng B1 có được tiếp tục lái xe ô tô sau ngày 1-1-2025?

Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được Quốc hội thông qua sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025. Theo quy định của luật này, sẽ có thay đổi trong phân hạng giấy phép lái xe (bằng lái).

Phân hạng GPLX phải thuận lợi cho người dân

Đề xuất giảm dung tích sử dụng đối với giấy phép lái xe A1 nếu được áp dụng sẽ gây khó khăn cho không ít người khi đổi bằng, thi mới và có nhu cầu sử dụng xe máy dung tích từ 125 cc đến dưới 175 cc

Gộp giấy phép lái xe phù hợp với thông lệ quốc tế nhưng phải sửa nhiều quy định

Theo chuyên gia, về lâu dài, việc gộp giấy phép lái xe B1 và B2 về cùng hạng B sẽ mang lại nhiều ưu điểm, phù hợp với thông lệ quốc tế nhưng sẽ phải sửa nhiều quy định hiện hành.

Bảo đảm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người dân khi tham gia giao thông

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 10/11, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Những vấn đề đặt ra khi đổi 22 triệu giấy phép lái xe

Dù chưa có yêu cầu bắt buộc đổi 22 triệu giấy phép lái xe bằng giấy sang dạng nhựa (PET), nhưng đây là việc trước sau vẫn phải thực hiện để hướng tới quản lý phương tiện người lái theo hướng ứng dụng công nghệ hiện đại.

Bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản người dân khi tham gia giao thông

Theo Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp (Bộ Công an), việc xây dựng, ban hành Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ xuất phát từ yêu cầu thực tiễn khách quan, với mục tiêu quan trọng là bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của người dân khi tham gia giao thông…

Đề xuất luật hóa niên hạn sử dụng của xe cơ giới

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đề xuất luật hóa nhiều quy định tại Dự thảo Luật Đường bộ, trong đó có đề xuất luật hóa niên hạn sử dụng của xe cơ giới và xe môtô phải có đèn nhận diện

Hoàn thiện cơ sở pháp lý về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Tiếp tục Phiên họp thứ 24, chiều 13/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ và cho ý kiến về dự án luật này.

Đề cao bảo vệ tính mạng, tài sản, quyền con người khi tham gia giao thông

Dự án luật nhằm khắc phục những tồn tại, bất cập về chính sách an toàn giao thông đường bộ; bổ sung những thiếu hụt về chính sách đầu tư, xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

Đi xe máy dưới 50 cm3 phải có giấy phép lái xe

Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 quy định người điều khiển xe máy dưới 50 cm3 hoặc xe máy điện có công suất động cơ dưới 4 kW phải có giấy phép lái xe; xe tự chế 3, 4 bánh không được tham gia giao thông.

Người đi xe đạp điện sẽ phải thi bằng lái

Chiến lược quốc gia đảm bảo trật tự, an toàn giao thông định hướng quy định người lái xe máy dưới 50 cc, xe đạp điện dưới 4 kw phải được đào tạo và cấp bằng lái, nhằm giảm tai nạn.

Tăng phạt nguội, giảm cảnh sát giao thông trên đường

Nhờ hệ thống giám sát xử phạt nguội, trong ba tháng qua,lực lượng CSGT đã phát hiện, xử lý 42.344 trường hợp.

5 nhóm nhiệm vụ trọng tâm đảm bảo trật tự an toàn giao thông

Sáng nay (9/12), chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 5 năm thực hiện phong trào thi đua bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) giai đoạn 2016-2020 và Năm ATGT 2020; triển khai nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2021-2025 và năm ATGT 2021, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Chủ tịch Ủy ban ATGT quốc gia đề ra 5 nhóm nhiệm vụ trọng tâm đảm bảo TTATGT trong giai đoạn 2021-2025 và những việc cần lưu ý trong năm 2021 để các bộ, ngành, địa phương căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mình, tổ chức triển khai thực hiện.

'Bộ Công an sẽ thống nhất quản lý cả phương tiện và người tham gia giao thông'

'Bộ Công an sẽ thống nhất quản lý về cả phương tiện và người tham gia giao thông xuyên suốt từ khâu đào tạo, sát hạch, cấp GPLX và sau khi được cấp GPLX. Qua đó sẽ siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong công tác đào tạo, sát hạch, cấp GPLX và chấp hành pháp luật của người lái xe', Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh Võ Trọng Việt cho hay.

'Ngành giao thông phải quản lý về giao thông'

Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu 'những gì liên quan đến quản lý nhà nước về giao thông thì trách nhiệm chính phải thuộc về Bộ Giao thông vận tải'.

Luật Giao thông đường bộ phải đồng bộ, không chồng chéo với luật khác

Chiều 15/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi). Tuy nhiên, cần rà soát để bảo đảm tính đồng bộ, tránh chồng chéo so với các quy định của Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ đang trình hiện nay.

Những điểm mới đáng chú ý của dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi

Tại dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi, việc dùng tay sử dụng điện thoại di động khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông sẽ bị phạt nặng.

Sau dự thảo sửa đổi, giấy phép lái xe B1, A1 được điều khiển loại phương tiện nào?

Cách chuyển đổi bằng B1, A1... theo dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi đang gây nhiều tranh cãi và nhiều cách hiểu khác nhau.

Giấy phép A1 mới không được lái xe trên 125 cm3

Theo dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi), giấy phép lái xe hạng A1 được cấp cho người lái xe môtô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 đến 125 cm3, khác với hiện hành là đến 175 cm3

Không quy định 'cứng' việc bật đèn nhận diện xe máy ban ngày

Bộ GTVT đã tiếp thu các ý kiến góp ý và chỉnh lý dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi theo hướng không quy định cứng việc bật đèn nhận diện xe máy thành quy tắc giao thông.

Xe máy tốn thêm bao nhiêu xăng nếu bật đèn cả ngày?

Lãnh đạo Ủy ban ATGT quốc gia khẳng định lượng xăng tiêu hao nếu bật đèn xe máy cả ban ngày là không đáng kể, đồng thời có thể thay đổi loại đèn để tiết kiệm nhiên liệu hơn.

Dự thảo Luật GTĐB sửa đổi có quy định xe máy bật đèn nhận diện cả ngày

Bộ GTVT đang lấy ý kiến dự thảo Luật Giao thông đường bộ (GTĐB) sửa đổi, trong đó, bổ sung nhiều quy định mới. Đáng chú ý là đề xuất xe máy phải bật đèn sáng suốt cả ngày.

Đề xuất xe máy phải bật đèn khi tham gia giao thông: Bắt chước cũng phải chọn lựa

Đề xuất xe máy phải bật đèn cả ngày để nhận diện mà Bộ GTVT đưa ra đang nhận nhiều phản ánh trái chiều của dư luận và các chuyên gia.

Tiếp thu, điều chỉnh đề xuất xe máy phải bật đèn cả ban ngày

Dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) đang gây tranh cãi khi quy định xe máy phải bật đèn nhận diện được trang bị theo thiết kế suốt quá trình lưu thông trên đường; vượt đèn xanh tại nút giao ùn tắc cũng bị phạt.

Vì sao Bộ GTVT đề xuất xe máy phải bật đèn cả ngày?

Trong suốt cả ngày, xe máy sẽ phải bật đèn nhận diện khi tham gia giao thông. Đây là một quy định mới sẽ được áp dụng nếu Luật giao thông đường bộ sửa đổi được thông qua.

Vì sao Bộ GTVT đề xuất xe máy phải bật đèn cả ngày?

Trong suốt cả ngày, xe máy sẽ phải bật đèn nhận diện khi tham gia giao thông. Đây là một quy định mới sẽ được áp dụng nếu Luật giao thông đường bộ sửa đổi được thông qua.

Luật Giao thông đường bộ còn nhiều điều chưa phù hợp

UBND TP.HCM vừa có báo cáo tình hình thực hiện Luật Giao thông đường bộ (GTĐB) năm 2008 trên địa bàn TP (giai đoạn 2016-2019).

Bằng lái xe quốc tế có được chấp nhận ở Việt Nam?

Người nước ngoài điều khiển xe tại Việt Nam có thể sử dụng giấy phép lái xe nào?

Có nên cấm sử dụng điện thoại khi lái ô tô?

Tại bản đề nghị xây dựng luật mới có tên Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ vừa công bố, Bộ Công an đề xuất sẽ cấm sử dụng điện thoại khi điều khiển ô tô.