Sở Tài nguyên và Môi trường Bến Tre vừa báo cáo gửi UBND tỉnh này về kết quả đấu giá quyền khai thác 3 mỏ cát trên địa bàn. Kết quả, doanh nghiệp đã bỏ tổng số tiền gần 490 tỷ đồng để mua quyền khai thác 3 mỏ trên, dù giá khởi điểm chỉ hơn 24 tỷ đồng.
Ba mỏ cát ở Bến Tre có giá khởi điểm dưới 10 tỷ nhưng mỗi mỏ được đấu giá lên trên 155 tỷ đồng. Các mỏ này được đấu phục vụ dự án Vành đai 3 TP.HCM.
Liên danh CTCP Tập đoàn Thành Huy - CTCP Hải Đăng - CTCP 134 Việt Nam vừa trúng gói thầu trị giá 999,6 tỷ đồng tại tỉnh Bến Tre.
Ngoài ông Bùi Thanh Tân (SN 1970), Giám đốc Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị (DAĐTXDHTĐT) TP Hồ Chí Minh bị khởi tố, bắt tạm giam về hành vi 'Nhận hối lộ', còn có Lê Thanh Tùng (SN 1977), Trưởng Ban điều hành dự án 4 thuộc Ban Quản lý DAĐTXDHTĐT.
Được khởi công vào tháng 2/2023, giai đoạn 2 của Dự án xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên đặt mục tiêu sẽ hoàn thành vào năm 2025. Đi qua địa bàn 7 quận, huyện với chiều dài toàn tuyến gần 32km, tổng mức đầu tư lên đến 8.200 tỷ đồng với vai trò giúp tiêu thoát nước, chống ngập úng và cải thiện môi trường cho khu vực có diện tích 14.900ha nên dự án càng cần phải được về đích đúng hoặc trước thời hạn.
Gói thầu số 4.8 giá gần 11.420 tỷ đồng do ACV làm chủ đầu tư, trực tiếp mời thầu, chỉ ghi nhận 1 liên danh 9 thành viên vượt qua vòng đánh giá kỹ thuật.
Theo lịch trình, 9h ngày 27/9, Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) sẽ tiến hành mở hồ sơ đề xuất tài chính Gói thầu 4.8. Tuy nhiên, sau 2 tiếng chờ đợi, ACV đã có văn bản thông báo lùi thời điểm này cho tới ngày 3/10 với lý do 'để có thời gian cho chủ đầu tư và bên mời thầu xem xét, giải quyết các kiến nghị của nhà thầu'.
Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn qua Kiên Giang, Bạc Liêu cần khoảng 2,1 triệu m3 cát, nhưng đến nay chủ đầu tư mới cân đối được khoảng 300.000m3. Để đẩy nhanh tiến độ, các nhà thầu đã mua cát từ Campuchia về để thi công ngay tại những vị trí được bàn giao mặt bằng.
Do tiến độ thi công đường Hồ Chí Minh đoạn qua Kiên Giang, Bạc Liêu quá chậm, các nhà thầu chấp nhận lỗ, mua cát giá cao từ Campuchia về để thi công ngay những đoạn vừa được giao mặt bằng.
Dự án đầu tư nâng cấp mặt đường tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi đang chậm tiến độ. Trong khi đó, nhà thầu cam kết về đích sớm hơn 3 tháng so với kế hoạch...
Trong số 7 mỏ cát được tỉnh Đồng Tháp bàn giao theo cơ chế đặc thù, có hai mỏ được nâng công suất. Không khí làm việc tại hai mỏ cát này đang rất nhịp nhàng, cát liên tục được đưa về công trường cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Ngày 4-9, Sở TN-MT tỉnh Đồng Tháp cho biết, 2 mỏ cát giao cho nhà thầu thi công Dự án tuyến cao tốc Cần Thơ - Cà Mau khai thác theo cơ chế đặc thù trên địa bàn tỉnh vừa được nâng công suất khai thác lên 20%.
Ban Quản lý dự án chuyên ngành giao thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã chính thức công bố nhà thầu trúng thầu gói xây lắp đoạn đường quan trọng thuộc dự án cầu Cửa Lấp 2
Gói thầu Xây lắp đoạn từ Km4+740 đến cuối tuyến và cầu cạn qua Mũi Kỳ Vân hơn 330 tỷ đồng đã về tay Liên danh Xây lắp tuyến và cầu cạn qua Mũi Kỳ Vân.
Sáng 29/8, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp cho biết đã nâng 20% công suất mỏ cát thứ hai theo cơ chế đặc thù phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Ngày 27/8, ông Huỳnh Bảo Châu, Phó tổng giám đốc Công ty CP Hải Đăng cho biết, mỏ cát được tỉnh Đồng Tháp giao cho công ty trực tiếp khai thác phục vụ cao tốc Cần Thơ - Cà Mau được nâng công suất 20%.
Sáng 15/8, tại mỏ cát MS01 trên sông Hậu, xã Phong Nẫm và xã An Lạc Tây, huyện Kế Sách (Sóc Trăng), Công ty CP bê tông Cửu Long tổ chức khởi công khai thác cát cung cấp cho Dự án đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1. Tuy nhiên, một số người dân đã phản ứng, thậm chí tập trung đông người xung quanh khu vực mỏ cát, cản trở việc khai thác cát cũng như hoạt động của cơ quan chức năng.
Sáng 21/8, tại mỏ cát MS03 trên sông Hậu, Tổng công ty Xây dựng số 1 - CTCP tổ chức lễ khởi công khai thác cát cung cấp cho Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1.
Các chuyên gia nhận định, Nút giao Tân Vạn trên đường vành đai 3 - TP HCM là nút giao đồ sộ và khó thực hiện nhất, kết nối những trục đường quan trọng, lưu lượng phương tiện lưu thông dày đặc
Theo khảo sát, lượng cát sông thu về tại các mỏ được cấp phép khai thác phục vụ thi công dự án thành phần 4 thuộc dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng đạt kết quả khá tích cực.
Ngày 7/8, Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn và ông Trần Văn Lâu - Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp cùng khảo sát tình hình khai thác cát cung cấp vật liệu san lấp cho Dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, đoạn qua tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 1 với sự tham gia của các sở, ngành liên quan và đại diện nhà thầu.
Khi tuyến Lộ Tẻ-Rạch Sỏi đưa vào sử dụng sẽ rút ngắn thời gian đi từ thành phố Cần Thơ đến thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang từ 1 giờ 30 phút xuống còn 50 phút, tăng hiệu quả, năng lực khai thác.
Theo Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận, Bộ Giao thông Vận tải đã phê duyệt đầu tư dự án nâng cấp mặt đường tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi trên địa phận thành phố Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang, với tổng mức đầu tư khoảng 750 tỷ đồng.
Sáng ngày 3/8, thông tin với Đại Đoàn Kết ông Trần Văn Thi Trưởng Ban QLDA Mỹ Thuận cho biết, hiện các điểm bong tróc, 'ổ gà' trên tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi đã được dặm vá đảm bảo lưu thông.
Bộ GTVT đã phê duyệt đầu tư dự án nâng cấp mặt đường tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi trên địa phận TP. Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang với tổng mức đầu tư khoảng 750 tỷ đồng với các hạng mục chính: Cào bóc tái chế gia cố lớp móng, thảm bê tông nhựa mặt đường và hoàn thiện hệ thống ATGT theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ.
Ngày 2/8, đại diện Ban QLDA Mỹ Thuận đã có thông tin về công tác khắc phục các ổ gà trên tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi thuộc đại phận Tp.Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang.
Ban QLDA Mỹ Thuận cho biết, mặt đường Lộ Tẻ- Rạch Sỏi láng nhựa (là mặt đường quá độ, chờ nền đường ổn định để thảm bê tông nhựa). Vì vậy tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi chưa phải cao tốc.
Đang cao điểm mùa mưa, nhiều 'ổ gà' xuất hiện trên tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Theo cơ chế đặc thù, nhiều mỏ cát được Đồng Tháp và An Giang lần lượt giao cho nhà thầu thi công cao tốc trục dọc và trục ngang miền Tây trực tiếp khai thác.
Tuyến đường ven biển đoạn qua địa phận tỉnh Quảng Bình được ví như dải lụa vắt ngang các đồi cát, các cột điện gió. Khi đưa vào khai thác năm 2026 sẽ tạo thêm điểm nhấn về du lịch, kinh tế cho tỉnh.
Đồng Tháp hiện đã cấp đủ lượng cát phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau. Tuy nhiên, việc khai thác gặp khó, thiếu cát... dẫn đến nguy cơ chậm tiến độ cao tốc trục dọc miền Tây.
Bờ sông Tiền có nguy cơ sạt lở rất cao nên Sở TN&MT tỉnh Đồng Tháp kiến nghị không nâng công suất khai thác đối với các mỏ cát theo cơ chế đặc thù cung ứng cho cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang - Cà Mau.
Sau khi công bố kết quả lựa chọn nhà thầu, trong tháng 6/2024, Ban quản lý dự án Mỹ Thuận sẽ thi công gói thầu nâng cấp tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi.
Công ty Cổ phần Hải Đăng đã liên danh cùng nhiều 'ông lớn' ngành xây dựng tại nhiều gói thầu nghìn tỷ. Trong đó, doanh nghiệp này cũng từng cùng Tập đoàn Thuận An làm gói thầu hơn nghìn tỷ.
Bằng việc góp vốn vào hàng loạt công ty, ông Thái Trường Giang (Chủ tịch HĐQT CTCP Hải Đăng) sở hữu khối tài sản mà nhiều người mơ ước. Chỉ điểm một số doanh nghiệp trong hệ sinh thái của ông Giang, vị đai gia này sở hữu khoảng hơn 650 tỷ đồng.
Chiều 25/4, tại buổi họp báo về tình hình kinh tế - xã hội của TP Hồ Chí Minh, đại diện Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị (Ban Quản lý - PV) đã thông tin các gói thầu liên quan đến Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận An.
Các vướng mắc trong việc bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư đã dẫn đến sự gián đoạn trong quá trình thi công, gây ảnh hưởng đến tiến độ của dự án trọng điểm tại tỉnh Quảng Bình. Các nhà thầu đang phải chờ có thêm mặt bằng để tiếp tục triển khai thi công.
Tập đoàn Thuận An và CTCP Hải Đăng đã bắt tay, cùng nhau góp mặt trong rất nhiều gói thầu có giá trị lớn.
Tổng giá trị các gói thầu tại TP HCM mà Tập đoàn Thuận An tham gia là hơn 220 tỉ đồng.
Sáng 6/4, ông Huỳnh Bảo Châu, Phó tổng giám đốc Công ty CP Hải Đăng cho biết, mỏ cát đầu tiên được tỉnh An Giang bàn giao theo cơ chế đặc thù phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đã bắt đầu khai thác.
Công trình hầm Sơn Triệu thuộc dự án cao tốc đoạn Quy Nhơn - Chí Thạnh vừa được thông hầm kỹ thuật, vượt tiến độ trước 1 tháng. Dự kiến công trình hầm Sơn Triệu hoàn thành toàn bộ các hạng mục và đưa vào khai thác tháng 9/2025, vượt trước tiến độ 3 tháng.
Các đơn vị thi công dự án tuyến đường ven biển đoạn qua tỉnh Quảng Bình đang gặp khó khi mặt bằng 'xôi đỗ', tỉnh này đã lên phương án thành lập các Hội đồng thẩm định giá giải phóng mặt bằng.
Theo dự kiến đến dịp 30/4, tỉnh Sóc Trăng sẽ hoàn thành thủ tục khai thác mỏ cát phục vụ dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng.
Thông tin tỉnh An Giang cấp mỏ cát cho các nhà thầu thi công cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng trực tiếp khai thác là tín hiệu vui khi dự án đang chờ cát về công trường mỗi ngày.
Ngày 12/3, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh An Giang cho biết, UBND tỉnh vừa cấp quyền khai thác 10 khu mỏ, với hơn 15,5 triệu m3 cát sông phục vụ các công trình cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng và Cần Thơ - Cà Mau.
Dự kiến ngày 6/3 tới, 2 dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận sẽ được khởi công xây dựng.
Thông tin trên được Ban quản lý dự án đường Hồ Chí Minh (chủ đầu tư), xác nhận với PV Báo Giao thông ngày 1/3.
Đến thời điểm này, bảy mỏ cát được tỉnh Đồng Tháp bàn giao theo cơ chế đặc thù phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đang khai thác. Ngày nghỉ tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đầu tiên, nhiều mỏ cát vẫn hoạt động với không khí tất bật.