Những người thực hiện hoài bão đưa nông sản 'xuất ngoại'

Với lợi thế sẵn có về khí hậu, đất đai, nông sản phong phú, nhiều tiềm năng... ngành nông nghiệp tỉnh đã và đang nỗ lực thu hút các doanh nghiệp, tổ chức, HTX đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp chế biến, từng bước khẳng định vị thế một số nông sản đặc trưng địa phương trên thị trường quốc tế. Trong đó, tín hiệu tích cực trong xuất khẩu nông sản những năm gần đây có sự đóng góp không nhỏ của những người

Quản lý, nâng cao chất lượng nông, lâm, thủy sản

Những năm gần đây, hướng tới nền nông nghiệp hiện đại, hội nhập quốc tế, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan, UBND các huyện, thành phố tăng cường năng lực công tác quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm (ATTP) nông, lâm, thủy sản. Từ đó góp phần nâng cao giá trị và khả năng cạnh tranh sản phẩm nông, lâm, thủy sản của tỉnh tại thị trường trong nước và hướng tới xuất khẩu, nhất là bảo vệ sức khỏe và quyền lợi của người tiêu dùng.

Quý I/2024, xuất khẩu trên 206 tấn nông sản sơ chế, chế biến

Quý I/2024, các địa phương trong tỉnh đã tiến hành làm đất, gieo cấy lúa và trồng cây màu vụ xuân trong khung thời vụ tốt nhất. Cây ăn quả được trồng tái canh chu kỳ mới, tổng diện tích cây ăn quả có múi toàn tỉnh đạt gần 9.700 ha.

Cấp giấy chứng nhận cho 13 cơ sở sản xuất, kinh doanh đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Tháng 2/2024, thực hiện thẩm định, đánh giá theo Thông tư số 38/2018/TT-BNNPTNT và Thông tư số 32/2022/TT-BNNPTNT của Bộ NN&PTNT, các cơ quan quản lý chuyên ngành tỉnh đã tiến hành đánh giá phân loại 13 cơ sở sản xuất, kinh doanh (SX-KD) nông, lâm, thủy sản. Qua đó đánh giá 13 cơ sở xếp loại B.

Thúc đẩy xuất khẩu nông sản đầu năm

Tiếp đà những thành công đạt được trong năm 2023, ngay sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn, ngành NN&PTNT tỉnh, các địa phương và các đơn vị, hợp tác xã, tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh bắt tay vào triển khai thực hiện các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản, dồn sức chuẩn bị cho các đơn hàng đầu năm mới.

Xuất khẩu 20 tấn sản phẩm măng Kim Bôi sang thị trường Hà Lan

Ngày 29/2, Sở NN&PTNT phối hợp với Công ty cổ phần (CP) Kim Bôi (khu Vai, thị trấn Ba Hàng Đồi, huyện Lạc Thủy) tổ chức lễ xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường châu Âu (EU).

Nông sản đặc trưng 'vượt sóng' xuất ngoại

Năm qua, tình hình kinh tế thế giới và trong nước tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Dù vậy, với

Ngành Nông nghiệp nỗ lực bứt phá, khẳng định vai trò trụ đỡ nền kinh tế

Năm 2023, ngành NN&PTNT tỉnh Hòa Bình đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp, đồng hành cùng nông dân trong phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, liên kết tiêu thụ, chế biến nông sản. Đồng thời, ngành tiếp tục bứt phá, tập trung nâng cao giá trị sản xuất, hướng đến nền nông nghiệp hữu cơ, bền vững, khẳng định vai trò là ngành trụ đỡ của nền kinh tế.

Ngành nông nghiệp tạo đà bứt phá

Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân cùng những giải pháp được triển khai đồng bộ, hiệu quả, năm 2023, ngành nông nghiệp tỉnh tiếp tục khẳng định vai trò là

14 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh

Ngày 28/12, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình

Dấu ấn công tác khuyến công

Năm 2023, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp (KC&TVPTCN), Sở Công Thương đã triển khai nhiều chương trình thiết thực, hiệu quả, không chỉ tiếp sức, tạo động lực cho các doanh nghiệp (DN), cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT) trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo việc làm… mà còn đóng góp mạnh mẽ vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của địa phương.

Sản phẩm măng đóng lon hướng tới tiêu chuẩn OCOP 5 sao

Sản phẩm măng Kim Bôi của Công ty cổ phần (CP) Kim Bôi, thị trấn Ba Hàng Đồi (Lạc Thủy) lọt vào top 20 hàng Việt tốt vì quyền lợi người tiêu dùng, doanh nghiệp phát triển vững mạnh, thương hiệu vàng Việt Nam, sản phẩm dịch vụ chất lượng vàng vì quyền lợi người tiêu dùng năm 2023.

Tăng tốc xuất khẩu nông sản dịp cuối năm

Với mục tiêu tăng 10% giá trị xuất khẩu nông sản so với năm 2022, ngành NN&PTNT tỉnh Hòa Bình đang nỗ lực cùng các ngành, đơn vị, các doanh nghiệp, HTX và hộ sản xuất nông sản trên địa bàn đẩy mạnh sản xuất, đa dạng hóa thị trường, tạo sức bật đối với những mặt hàng thế mạnh để bứt phá ở những tháng cuối năm.

Hòa Bình có 1 bộ sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp quốc gia

Theo Quyết định số 3116/QĐ-BCT của Bộ Công Thương về việc công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu cấp quốc gia năm 2023, tỉnh Hòa Bình có 1 sản phẩm nằm trong danh sách 173 sản phẩm, bộ sản phẩm của cả nước được công nhận và cấp giấy chứng nhận hàng CNNT tiêu biểu cấp quốc gia năm 2023.

Hòa Bình: Tăng cường hỗ trợ sản phẩm công nghiệp nông thôn để xuất khẩu

Hoạt động khuyến công của tỉnh Hòa Bình đã xây dựng được nhiều chương trình hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất hướng tới xuất khẩu.

Siết chặt quản lý chất lượng nông, lâm, thủy sản trên thị trường

Đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) và nâng cao chất lượng các loại nông sản là nền tảng để gia tăng giá trị, niềm tin của người tiêu dùng vào sản phẩm, góp phần đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng, thúc đẩy mở rộng thị trường tiêu thụ, đặc biệt là mở rộng xuất khẩu. Vì vậy, thời gian qua, ngành Nông nghiệp tỉnh tiếp tục triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để cải thiện chất lượng nông, lâm, thủy sản.

Hỗ trợ sản phẩm công nghiệp nông thôn đạt tiêu chuẩn xuất khẩu

Trong những năm qua, hoạt động khuyến công của tỉnh Hòa Bình đã xây dựng chương trình hỗ trợ phù hợp, qua đó khuyến khích doanh nghiệp (DN) đầu tư mở rộng phát triển sản xuất, quảng bá sản phẩm có thế mạnh tại địa phương. Nhiều sản phẩm đã được hỗ trợ đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

Măng nứa tươi - món ngon truyền thống

Tiếp tục hiện thực hóa khát vọng vươn lên trở thành một trong những doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản lớn trong nước, Công ty CP Kim Bôi (khu Vai, thị trấn Ba Hàng Đồi, Lạc Thủy) không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng, cải tiến bao bì, mẫu mã; tăng cường kết nối và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Trong năm nay, măng nứa tươi là 1 trong 2 sản phẩm được công ty đưa vào kế hoạch thực hiện để được công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao cấp tỉnh. Qua đó góp phần thúc đẩy tiêu thụ, nâng tầm giá trị các nông sản đặc trưng của huyện, tỉnh, tăng thu nhập cho lao động cũng như người sản xuất tại các vùng trồng măng.

Đưa sản phẩm OCOP trở thành những thương hiệu mạnh

Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Hòa Bình hiện có 123 sản phẩm OCOP được công nhận. Trong đó có 99 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 3 sao và 24 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 4 sao. Nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế cho sản phẩm OCOP, tỉnh đã triển khai đồng bộ giải pháp hỗ trợ các chủ thể ứng dụng KHCN vào sản xuất, chế biến sản phẩm, đồng thời tăng cường các hoạt động xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm.

Ngành NN&PTNT - bước tiến nửa nhiệm kỳ

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, trong nửa nhiệm kỳ 2020 - 2025, ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh đã tích cực chỉ đạo, phối hợp tốt với các ngành, địa phương trong triển khai các nhiệm vụ đảm bảo thích ứng, an toàn, linh hoạt trong điều kiện dịch Covid-19.

Tìm hướng đi bền vững cho nông sản chủ lực 'xuất ngoại'

Bài 1: Nỗ lực để có được 'visa' ra thế giới (HBĐT) - Có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp phát triển KT-XH của tỉnh, nông nghiệp luôn là lĩnh vực nhận được sự quan tâm, đầu tư phát triển và đã chứng tỏ vai trò quan trọng trong tăng trưởng, phát triển kinh tế. Đóng góp vào thành công đó, ngành nông nghiệp tỉnh đang từng bước chuyển mình nhờ tập trung xây dựng nguồn nguyên liệu chất lượng cao phục vụ cho việc đưa những nông sản thế mạnh, đặc trưng của tỉnh lần lượt 'xuất ngoại'. Nội dung

Thu hái 'lộc' rừng - đổi thay cuộc sống

Nhìn tải măng trước mặt áng chừng đến 30 kg. Mang bán số măng, tính ra chưa đầy 1 tiếng, người nông dân này đã bỏ túi 450.000 đồng. Đây là nguồn thu không nhỏ đối với người miền núi. Không chỉ gia đình anh Pốt mà trên địa bàn tỉnh, nhiều nơi, nhiều gia đình mỗi năm có nguồn thu từ măng lên tới vài chục triệu đồng không còn là hiếm.

Đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản

Với mục tiêu phát triển nông nghiệp là nền tảng theo hướng an toàn, hiệu quả, sản xuất hàng hóa lớn gắn thị trường tiêu thụ, gắn kết chặt chẽ với công nghiệp chế biến, du lịch, bảo vệ môi trường, sinh thái... Những năm qua, công tác quản lý chất lượng nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) nông, lâm, thủy sản (NLTS) luôn được các cấp, các ngành chức năng quan tâm chỉ đạo.

Đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản

Với mục tiêu phát triển nông nghiệp là nền tảng theo hướng an toàn, hiệu quả, sản xuất hàng hóa lớn gắn thị trường tiêu thụ, gắn kết chặt chẽ với công nghiệp chế biến, du lịch, bảo vệ môi trường, sinh thái... Những năm qua, công tác quản lý chất lượng nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) nông, lâm, thủy sản (NLTS) luôn được các cấp, các ngành chức năng quan tâm chỉ đạo.

Xuất khẩu nông sản - sải cánh vươn xa

Dù trải qua 2 năm ứng phó với dịch Covid-19, song một số nông sản đặc trưng của tỉnh vẫn giữ vững vị trí tại thị trường nội địa và mạnh mẽ vươn ra thị trường thế giới. Từ đầu năm đến nay, các tổ chức, doanh nghiệp, hộ sản xuất trong tỉnh đã xuất khẩu những chuyến nông sản giá trị cao sang một số thị trường mới và đón nhận thêm nhiều đơn hàng. Đây là tín hiệu vui dự báo thị trường xuất khẩu của các sản phẩm nông sản tiếp tục bứt phá.

Nâng cao chất lượng nông sản phục vụ xuất khẩu

Những năm gần đây, nông sản là mặt hàng chiến lược, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế của tỉnh. Quy mô xuất khẩu các sản phẩm nông sản ngày càng được mở rộng với nhiều thị trường đòi hỏi chất lượng cao như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU… Để nông sản tỉnh tiếp tục mở rộng thị trường, gia tăng giá trị xuất khẩu thì việc kiểm soát, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm là giải pháp thiết yếu, lâu dài.

Măng Kim Bôi lọt vào top 20 hàng Việt tốt vì quyền lợi người tiêu dùng

Sản phẩm măng Kim Bôi của Công ty CP Kim Bôi vừa lọt vào top 20 hàng Việt tốt vì quyền lợi người tiêu dùng, doanh nghiệp phát triển vững mạnh, thương hiệu vàng Việt Nam, sản phẩm dịch vụ chất lượng vàng vì quyền lợi người tiêu dùng năm 2023.

Xuất khẩu sản phẩm măng chế biến sang thị trường Hà Lan

Ngày 15/3, Sở NN&PTNT phối hợp với Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản, Công ty CP Kim Bôi (khu Vai, thị trấn Ba Hàng Đồi, huyện Lạc Thủy) tổ chức lễ xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường châu Âu (EU). Đây là lô hàng sản phẩm măng chế biến thứ 4 của Công ty CP Kim Bôi được xuất khẩu trong năm 2023.

Mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản

Xuất khẩu nông sản không chỉ mang lại giá trị kinh tế cao hơn mà còn góp phần khẳng định vị thế những nông sản đặc trưng của tỉnh trên thị trường quốc tế, quảng bá hình ảnh địa phương. Vì vậy, tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạt được, năm nay, các cấp, ngành, đơn vị chuyên môn, các địa phương đang nỗ lực tìm kiếm thị trường mới, không ngừng nâng cao chất lượng, đa dạng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu khắt khe của các nước nhập khẩu.

Kết nối, xúc tiến đầu tư, thương mại để mở rộng thị trường

Cùng với các sở, ngành, đơn vị chuyên môn, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch (XTĐTTM&DL) tỉnh đã có nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch được triển khai hiệu quả. Các hoạt động xúc tiến diễn ra sôi động, đa dạng với nhiều sự kiện điểm nhấn thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp đã góp phần phục hồi, phát triển kinh tế toàn tỉnh. Đồng thời, hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, mở rộng sản xuất, xuất khẩu, thúc đẩy công tác đầu tư của tỉnh ngày càng phát triển.

Kỳ vọng đề án trồng cây lấy măng ở huyện Lạc Thủy

Huyện Lạc Thủy có thế mạnh phát triển lâm nghiệp với lợi thế về đất đai, giao thông đường bộ, đường thủy thuận lợi lưu thông hàng hóa. Diện tích trồng rừng hàng năm của huyện từ 850 - 900 ha theo hướng thâm canh, trong đó kết hợp phát triển các loại cây lâm sản phụ ngoài gỗ đã góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ. Đề án 'Phát triển cây lấy măng trên địa bàn huyện Lạc Thủy giai đoạn 2022 - 2025' mở ra triển vọng tạo việc làm, thu nhập cho người lao động, gia tăng giá trị sản xuất, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn.

Xây dựng thương hiệu măng Kim Bôi

Chúng tôi đến thăm Công ty CP Kim Bôi ở thị trấn Ba Hàng Đồi (Lạc Thủy). Đây là một trong ít doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực sản xuất, chế biến các sản phẩm từ măng ở khu vực đang phấn đấu đưa thương hiệu măng tươi Việt Nam vươn xa, chinh phục các thị trường quốc tế.

Nâng cao chất lượng sản xuất và trồng trọt an toàn

Trong năm 2022, dịch Covid-19 ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng. Nhất là những tháng đầu năm, dịch bệnh tác động xấu đến vận chuyển, cung ứng vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất và tiêu thụ nông sản, hoạt động xuất khẩu. Những diễn biến của biến đổi khí hậu (BĐKH) cũng ảnh hưởng đến năng suất cây trồng. Dù vậy, dưới sự nỗ lực vượt khó của hệ thống bảo vệ thực vật (BVTV) tỉnh, năm qua, giá trị sản xuất trồng trọt theo giá so sánh đạt 7,09 nghìn tỷ đồng tăng 3,43% so với cùng kỳ...

Siết chặt quản lý chất lượng nông sản, thực phẩm

Càng giáp Tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu dùng nông sản, thực phẩm tại các địa phương càng lớn. Vì vậy, công tác kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm (ATTP) nông, lâm, thủy sản (NLTS) trên địa bàn tỉnh được các ngành chức năng tăng cường thực hiện. Trong đó, các đơn vị tập trung tuyên truyền, xây dựng mô hình cung cấp thực phẩm an toàn; kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, xử lý những sai phạm.

Huyện Lạc Thủy 'trải thảm đỏ' thu hút đầu tư vào các cụm công nghiệp

Phía Bắc huyện Lạc Thủy được xác định là vùng động lực kinh tế của tỉnh. Do vậy, việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào các cụm công nghiệp (CCN) được cấp ủy, chính quyền huyện chú trọng thực hiện. Từ đó, các CCN từng bước được đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB), thu hút nhà đầu tư (NĐT) xây dựng nhà máy hoạt động.

Phát triển nông nghiệp, đẩy mạnh tiêu thụ nông sản gắn với xây dựng nông thôn mới

Với sự nỗ lực của toàn ngành nông nghiệp trong triển khai các nghị quyết, cơ chế, chính sách của Tỉnh ủy, UBND tỉnh về phát triển nông nghiệp, đặc biệt là thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2020, ngành nông nghiệp của tỉnh đã tạo được những dấu ấn quan trọng. Tăng trưởng ngành ở mức cao, sản phẩm chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị và hiệu quả cao; cơ cấu nội ngành chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản. Tăng trưởng bình quân ngành đạt khoảng 4,5%/năm (chiếm gần 20% cơ cấu kinh tế của tỉnh).

23 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh

Sáng 11/11, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2022 - 2025 tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2022. Đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.

Tiềm năng phát triển cây lấy măng tại huyện Lạc Thủy

Huyện Lạc Thủy có diện tích núi đá tương đối lớn và nhiều thung lũng, chân núi phù hợp phát triển cây lấy măng (tre gai, tre bát độ, bương, luồng…). Giá trị kinh tế của cây lấy măng đem lại không nhỏ. Ngoài khai thác cây trưởng thành để lấy gỗ nguyên liệu phục vụ xây dựng và gia dụng, việc khai thác măng còn mang lại giá trị cao trong phát triển kinh tế hộ gia đình.

Huyện Lạc Thủy: Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2022

Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện Lạc Thủy vừa tổ chức hội nghị chấm điểm, đánh giá, phân hạng các sản phẩm tham gia Chương trình OCOP năm 2022.

Công ty CP Kim Bôi: Phát triển thương hiệu với sản phẩm OCOP 5 sao

Với khát vọng vươn lên trở thành 1 trong 3 doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản lớn nhất cả nước, thời gian qua, Công ty CP Kim Bôi, khu Vai, thị trấn Ba Hàng Đồi (Lạc Thủy) không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm; tăng cường kết nối, quảng bá sản phẩm và mở rộng thị trường. Trong năm nay, công ty đăng ký 2 sản phẩm OCOP 5 sao, góp phần nâng tầm chất lượng nông sản đặc trưng của tỉnh, thực hiện hiệu quả Chương trình Mỗi xã một sản phẩm.

Xuất khẩu nông sản - kỳ vọng tạo đột phá cho nền nông nghiệp Bài 1 - Vượt thách thức để tăng trưởng

Trước tình hình khó khăn chung của nền kinh tế thời gian qua, đặc biệt do ảnh hưởng của thiên tai, dịch Covid-19, ngành nông nghiệp tỉnh vẫn giữ được tăng trưởng dương. Nổi bật là xuất khẩu nông sản tăng trưởng bằng hoặc cao hơn cùng kỳ những năm trước, góp phần tăng giá trị sản xuất toàn ngành; đồng thời đóng góp vào thành quả xuất khẩu nông sản chung của cả nước.

Nắm bắt tình hình sản xuất, tiêu thụ nông sản tại Công ty Cổ phần Kim Bôi

Ngày 20/5, đoàn công tác của Sở NN&PTNT có buổi làm việc với Công ty Cổ phần (CP) Kim Bôi, khu Vai, thị trấn Ba Hàng Đồi (Lạc Thủy) để nắm bắt tình hình sản xuất, khả năng cung ứng và tiêu thụ nông sản (TTNS).

Kiểm soát chất lượng sản phẩm nông, lâm, thủy sản

Quản lý nhằm nâng cao chất lượng thực phẩm nông, lâm, thủy sản (NLTS) được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của ngành nông nghiệp tỉnh, nhất là khi thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Vì vậy, mặc dù gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh nhưng công tác quản lý chất lượng NLTS của tỉnh thời gian qua vẫn được đặc biệt chú trọng.

Khánh thành cơ sở 2 Công ty cổ phần Kim Bôi

Ngày 22/2, Công ty cổ phần (CP) Kim Bôi tổ chức khánh thành cơ sở sản xuất thứ 2, địa chỉ tại xóm Mến Bôi, xã Kim Lập (Kim Bôi).