Đồng Nai khảo sát, đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp nông, lâm sản

Ngày 2-7, Đoàn công tác của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã tổ chức chương trình khảo sát, đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực chế biến nông sản, sản phẩm chăn nuôi, lâm sản trên địa bàn thành phố Biên Hòa.

Xây dựng cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh

Theo Cục Thú y, từ đầu năm đến nay, tình hình dịch bệnh trên đàn vật nuôi cơ bản được kiểm soát khá tốt. Các bệnh dịch thông thường trên gia súc, gia cầm được phát hiện, xử lý kịp thời, đã có nhiều loại vaccine sản xuất trong nước để phòng những bệnh này.

Hiệu quả từ các chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp

Theo đánh giá Đồng Nai là một trong những địa phương đi đầu cả nước trong hỗ trợ đầu tư và xây dựng được các chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ đáp ứng tốt thị trường xuất khẩu. Điểm nổi bật là các doanh nghiệp (DN), Hợp tác xã (HTX) đã nhận thức được tầm quan trọng của liên kết sản xuất với tiêu thụ trong giai đoạn hội nhập; đã hình thành nhiều chuỗi giá trị khép kín từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ, mang lại giá trị gia tăng cho sản phẩm.

Tìm ra cơ hội từ suy thoái kinh tế

Kinh tế toàn cầu vẫn đang trong vòng xoáy suy giảm và mức độ phục hồi yếu. Nhiều doanh nghiệp (DN) tại Việt Nam cũng như các nước rơi vào khủng hoảng phải thu hẹp sản xuất vì không tìm được đầu ra. Người tiêu dùng ở trong nước và nước ngoài đều thắt chặt chi tiêu dẫn đến hàng hóa sản xuất ra tồn kho số lượng lớn. Tuy nhiên, từ trong 'cơn bão' suy thoái vẫn có những DN tìm ra được cơ hội để ổn định sản xuất và xuất khẩu.

Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất hợp tác xã nông nghiệp

Đồng Nai có số lượng lớn các hợp tác xã (HTX) đang hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp. Thời gian qua việc xây dựng chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp trong mô hình kinh tế HTX đã được đẩy mạnh song vẫn chưa theo kịp nhu cầu.

Thu hút hiệu quả vốn FDI vào nông nghiệp

Đồng Nai là địa phương đứng thứ 4 cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), trong đó nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp. Nguồn vốn này góp phần giúp nền nông nghiệp của tỉnh phát triển hiện đại, mở rộng quy mô sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm.

Thêm động lực hồi phục kinh tế

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực không chỉ đem lại cơ hội mở rộng xuất khẩu bền vững mà còn được kỳ vọng trở thành nhân tố tích cực góp sức vào tiến trình hồi phục kinh tế các nước, trong đó có Việt Nam

Doanh nghiệp than trời vì kẹt giấy đi đường

Doanh nghiệp xuất nhập khẩu kiến nghị được tự cấp giấy đi đường, tự chịu trách nhiệm theo số lượng được hướng dẫn. Các sở, ngành tiếp thu và sẽ gỡ vướng

Nhiều hỗ trợ thiết thực đến với người dân khu phong tỏa do Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp tại các địa phương, nhiều nơi tại tỉnh Đồng Nai đã căng dây và dựng hàng rào kẽm gai, phong tỏa chống dịch.

Chế biến nông sản, thực phẩm chiếm 21% trong ngành Công nghiệp

Theo Sở Công thương, trên địa bàn tỉnh sản xuất, xuất khẩu trên 50 nhóm hàng, nhưng tập trung ở ngành công nghiệp dệt may, giày dép, chế biến nông sản thực phẩm, cơ khí, hóa chất, cao su, plastic, điện, điện tử, chế biến gỗ; công nghiệp khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng; công nghiệp giấy và sản phẩm từ giấy.

Tăng giá trị xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi

Theo Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), giá trị xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi (thịt lợn, thịt gà và trứng gia cầm, thịt và phụ phẩm dạng thịt đã chế biến, xúc xích, mật ong tự nhiên) của Việt Nam năm 2020, đạt khoảng 300 triệu USD. Kết quả này còn khiêm tốn so với tiềm năng, do vậy, làm thế nào để nâng cao giá trị xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi (SPCN) trong thời gian tới đang là thách thức đặt ra cho các ngành chức năng.

Nỗ lực cải tạo môi trường đầu tư

Hiện tại, một số tập đoàn đa quốc gia lớn trên thế giới đang có hiện tượng tính toán, phân bổ lại chuỗi cung ứng sản xuất để tránh sự lệ thuộc hoàn toàn vào một số ít quốc gia. Dự tính, một phần dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sẽ dịch chuyển về Việt Nam, và Đồng Nai với những lợi thế của mình, có thể đón nhận dòng vốn trên thuận lợi hơn nếu có môi trường đầu tư tốt.

Trông chờ xuất khẩu thịt gà bật tăng

Sau thị trường Nhật, công ty Koyu & Unitek ở Đồng Nai mới đàm phán thành công để xuất khẩu (XK) thịt gà sang Singapore và Hồng Kông. Đó là tin mừng trong bối cảnh kim ngạch XK thịt gà vẫn còn rất khiêm tốn, để bật tăng như kỳ vọng thì ngành chăn nuôi gà vẫn còn nhiều việc phải làm.

Thịt gà Việt Nam sắp xuất khẩu sang thị trường Singapore và Hong Kong

Công ty TNHH Koyu & Unitek (Đồng Nai) đã đàm phán thành công với các đối tác để xuất khẩu thịt gà sang thị trường Singapore và Hong Kong (Trung Quốc). TCDN -

Thịt gà Việt Nam có thêm nhiều thị trường xuất khẩu

Công ty TNHH Koyu & Unitek (Đồng Nai) đã đàm phán thành công với các đối tác để xuất khẩu thịt gà sang thị trường Singapore và Hong Kong (Trung Quốc).

Xây dựng ngành chăn nuôi hiện đại, bền vững

Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 1520/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045. Mục tiêu của chiến lược trên đến năm 2030 là phát triển chăn nuôi toàn diện, hiệu quả, bền vững; sản xuất chăn nuôi trong nước thuộc nhóm các quốc gia tiên tiến trong khu vực.

Đưa Đồng Nai trở thành trung tâm chế biến nông sản cả nước

Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, đặc biệt đầu tư chế biến sâu được xem là giải pháp quan trọng giúp gia tăng giá trị, giải bài toán tiêu thụ để có nền nông nghiệp bền vững. Thu hút đầu tư vào chế biến sâu cũng góp phần tăng sức cạnh tranh cho nông sản khi bước vào hội nhập.

Cần ''cú đấm thép'' về chính sách

Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc '4.0 thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản, cơ giới hóa nông nghiệp', Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đề ra mục tiêu đến năm 2030, ngành nông nghiệp Việt Nam sẽ trở thành trung tâm chế biến sâu và logistics nông sản toàn cầu, đứng trong tốp 10 nước hàng đầu thế giới về chế biến.

'Kỷ nguyên' mới trong thu hút FDI

Sau hơn 30 năm mở cửa thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Việt Nam đã thu hút 30,5 ngàn dự án với tổng vốn đăng ký khoảng 365 tỷ USD. Tuy nhiên, trong thu hút FDI giai đoạn vừa qua vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc và hạn chế. Chính vì vậy, ngày 20-8-2019, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết 50/NQ-TW được kỳ vọng là sẽ mở ra một 'kỷ nguyên' mới, giúp Việt Nam thu hút dòng vốn FDI chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững.

Thu hút vốn ngoại ''đổ'' vào nông nghiệp

Tính đến nay, nguồn vốn mà các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đầu tư vào nông nghiệp tại Đồng Nai đã lên đến gần 1 tỷ USD. Trong đó, các doanh nghiệp FDI chủ yếu đầu tư vào sản xuất hạt giống, con giống, thức ăn chăn nuôi, mở trang trại chăn nuôi, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật… Nguồn vốn trên đã góp phần giúp nông nghiệp Đồng Nai phát triển mạnh mẽ hơn.

Mời gọi doanh nghiệp FDI đầu tư chế biến sâu

Mỗi năm, Đồng Nai đưa ra thị trường hơn 1,7 triệu tấn nông sản. Tuy nhiên, nông sản chủ yếu bán cho các thương lái nên giá cả bấp bênh. Vì vậy, tỉnh đã mời gọi doanh nghiệp trong nước và FDI đầu tư vào chế biến sâu, liên kết với các trang trại, câu lạc bộ, hợp tác xã tạo thành chuỗi nâng giá trị gia tăng cho nông sản.

Hướng dòng vốn ngoại 'chảy' vào chế biến sâu

Những năm gần đây, đầu tư vào nông nghiệp đã trở thành một trong những xu hướng đầu tư mạnh mẽ nhất đối với mọi doanh nghiệp cả trong nước lẫn nước ngoài. Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã đi tiên phong trong việc 'rót' những khoản vốn 'khổng lồ' vào nông nghiệp, mà cụ thể là chăn nuôi, sản xuất thức ăn chăn nuôi, phân bón và sau này là trồng trọt - chế biến nông sản trên quy mô lớn.

Việt Nam xuất khẩu 11 triệu USD thịt gà sang Nhật Bản

Thông tin từ Bộ NN&PTNT cho biết, năm 2019, giá trị xuất khẩu mặt hàng thịt gà chế biến của Việt Nam sang Nhật Bản tiếp tục có nhiều tín hiệu khả quan.

Vốn FDI vào Đồng Nai tăng nhanh

Năm 2019, kế hoạch của tỉnh là thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sẽ đạt 1 tỷ USD, nhưng đến cuối tháng 8, đã thu hút được trên 1,21 tỷ USD, vượt kế hoạch hơn 21%. Với lợi thế về hạ tầng giao thông, thổ nhưỡng, khí hậu, Đồng Nai tiếp tục được nhiều nhà đầu tư nước ngoài chọn lựa đầu tư mới và mở rộng dự án.

Thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía nam

Với đóng góp GRDP chiếm 45,42%, thu ngân sách hơn 42% tổng thu ngân sách cả nước vào năm 2018, vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía nam (thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An và Tiền Giang) tiếp tục khẳng định là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước. Tuy nhiên, vùng đã xuất hiện nhiều thách thức, bất cập cần giải quyết để gánh vác sứ mệnh là đầu tàu, hạt nhân phát triển kinh tế-xã hội của cả nước.

'Nở rộ' chuyển nhượng vốn, cổ phần

Từ đầu năm 2019 đến nay, chuyển nhượng vốn, cổ phần trong các doanh nghiệp (DN) tại Đồng Nai diễn ra rất sôi động. Có 263 DN đã tham gia chuyển nhượng vốn, cổ phần với tổng số tiền trên 4.200 tỷ đồng. Hoạt động chuyển nhượng này đóng góp cho ngân sách tỉnh khá lớn.

Thay đổi tư duy xuất khẩu thịt lợn

Trong tháng 9/2017, sản phẩm thịt gà chính thức XK sang Nhật Bản. Đây là tin vui cho ngành chăn nuôi, nhưng cũng không thể phủ nhận đó là kết quả sau một thời gian dài nỗ lực của DN và các cơ quan chức năng.