UBND TP Hà Nội yêu cầu xem xét, xử lý trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân có liên quan để xảy ra vi phạm hành chính trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi mà không được xử lý theo quy định.
UBND TP Hà Nội vừa có Công văn số 3616/UBND-KTN về việc tăng cường xử lý vi phạm phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi. Trong đó có yêu cầu, quá trình kiểm tra, xử lý, nếu phát hiện có các vi phạm có dấu hiệu vi phạm hình sự, chuyển cơ quan điều tra để xem xét, xử lý theo thẩm quyền.
Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, về lâu dài, cần nghiên cứu giải pháp bố trí lại dân cư khu vực lưu vực hai sông Tích, sông Bùi, nghiên cứu chọn phương án thoát lũ rừng ngang và xây dựng củng cố đê của hai sông này.
Thời gian qua, tại Hà Nội, toàn bộ hệ thống chính trị từ Thành phố đến cấp cơ sở, các Sở, ban, ngành và UBND cấp huyện, cấp xã đã chủ động chỉ đạo ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai theo chức năng, nhiệm vụ và địa bàn phụ trách, với mục tiêu phục hồi sản xuất - kinh doanh, đảm bảo đời sống cho nhân dân.
Theo Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Đình Hoa, khoảng hơn còn trên 3.000 người dân vẫn còn phải sơ tán do ngập lụt, chủ yếu trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
Đến ngày 30/9, đã có gần 75.000 người trở về trên tổng số 78.000 người dân sơ tán, di dời. Còn trên 3.000 người dân vẫn phải sơ tán do ngập lụt chủ yếu trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
Hàng loạt hồ đập thủy lợi trên địa bàn tỉnh dù đã đến hạn nhưng vẫn chưa thực hiện kiểm định an toàn đập, hồ chứa nước do thiếu kinh phí. Việc kiểm tra hồ đập chỉ thực hiện bằng trực quan, không chuyên sâu, làm tăng nguy cơ mất an toàn trong mùa mưa lũ.
Do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới có trục qua Trung Trung Bộ có xu hướng nâng trục dần lên phía Bắc, Hà Nội nhiều ngày nay liên tiếp mưa dông mạnh về chiều và tối trong khi các điểm ngập úng vẫn còn.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa thông tin về công tác triển khai ứng phó với bão số 3 và mưa úng sau bão. Đáng chú ý, Hà Nội cho biết trước ảnh hưởng của bão số 3, Hà Nội đã di dời 75.297 người đến nơi an toàn.
Lũ trên các sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, đoạn chảy qua thành phố Hà Nội đang có xu hướng xuống.
Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội vừa báo cáo nhanh về thiệt hại do bão số 3 gây ra trên địa bàn từ 19h ngày 7/9 đến 7h ngày 8/9.
Theo Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội đến thời điểm tối ngày 7/9/2024, tình hình ngập trên các tuyến phố chưa nghiêm trọng.
Theo dự báo, từ 7/9 đến sáng 9/9, thành phố Hà Nội có mưa vừa, mưa to đến rất to và dông (mưa to đến rất to tập trung từ chiều 7/9 đến sáng 8/9).
Chiều 6/9, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Công điện số 11/CĐ-UBND chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tập trung khẩn cấp ứng phó với bão số 3.
Trước khi cơn bão số 3 Yagi đổ bộ, Hà Nội trải qua một trận mưa to. Đáng chú ý, đã có người tử vong do cây đổ.
Để chủ động phòng ngừa, sẵn sàng ứng phó kịp thời, khẩn trương, hiệu quả với bão số 3 Yagi, Hà Nội đã tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương và Thành phố trong công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ NN&PTNT), do ảnh hưởng của rãnh áp thấp kết hợp với hội tụ gió trên cao gây ra mưa diện rộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Đài Khí tượng Thủy văn khu vực đồng bằng và trung du Bắc Bộ nhận định, trong sáng nay, Hà Nội tiếp tục có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to và dông. Từ ngày mai (24/8), mưa giảm.
Sau quá trình thâm nhập hiện trường, phóng viên Báo Người Lao Động đã cung cấp tọa độ các khu vực cây tự nhiên tái sinh bị cưa hạ, thế nhưng nhiều tọa độ đã bị loại ra (?!)
Hàng loạt cây tự nhiên tái sinh trong hành lang bảo vệ lòng hồ thủy lợi - thủy điện Quảng Trị bị đào bứng, triệt hạ nhưng chưa đơn vị nào thừa nhận trách nhiệm
Ngày 9-8, ông Phan Văn Phước, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị, cho biết đơn vị đã có công văn gửi Chi cục Kiểm lâm tỉnh yêu cầu khẩn trương kiểm tra, xác minh nội dung bài viết 'Điều tra: Bí mật sau những chuyến xe chở cây rừng ở Quảng Trị' của Báo Người Lao Động số ra ngày 7-8.
Theo báo cáo của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội, mực nước tại một số sông và các trục tiêu trên địa bàn thành phố Hà Nội đang rút.
Trước thực trạng nhiều công trình thủy lợi xuống cấp, Thừa Thiên Huế kiến nghị hỗ trợ ngân sách để đầu tư sửa chữa, nâng cấp nhằm đảm bảo cấp nước phục vụ sản xuất và đời sống của người dân.
Trên địa bàn tỉnh có khoảng 1.000 công trình thủy lợi, phục vụ tưới tiêu cho khoảng 60 nghìn ha lúa/năm. Tuy nhiên, hiện đa số các công trình đã bị xuống cấp, hư hỏng. Sở NN&PTNT tham mưu UBND tỉnh, đề xuất các bộ, ngành Trung ương bố trí kinh phí thực hiện các dự án nâng cao an toàn đập, hồ chứa đảm bảo tích nước phục vụ sản xuất.
Chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, Hải Phòng, Quảng Ninh đã và đang chỉ đạo các sở, ngành, địa phương chuẩn bị đầy đủ phương tiện, lực lượng; thông báo, hướng dẫn các phương tiện tàu thuyền di chuyển về nơi tránh trú...
Tiếp tục kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh Bình Định Khóa XIII, hôm nay (12/7), Đại biểu HĐND tỉnh Bình Định chất vấn nội dung hệ thống kênh tưới xuống cấp nghiêm trọng nhiều năm không được duy tu, sửa chữa.
Nắng nóng được dự báo sẽ diễn ra gay gắt, kéo dài khiến nguy cơ thiếu nước tưới cho cây trồng vụ hè thu, ảnh hưởng đến sinh trưởng đối với thủy sản nuôi lồng trên các sông. Vấn đề là làm thế nào để đảm bảo nguồn nước phục vụ cho sản xuất, nuôi trồng đang được ngành nông nghiệp quan tâm.
Thống kê sơ bộ, mưa lớn kéo dài từ đêm 8/6 đến ngày 9/6 gây ngập úng cục bộ nhiều tuyến đường, nhiều nhà dân tại các khu dân cư và hàng trăm ha hoa màu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Tại huyện Tiên Yên có nhà dân ngập tới 3m.
Công ty TNHH NN MTV Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh (Công ty Thủy lợi) vận hành hiệu quả các hệ thống thủy lợi, đê điều, điều phối nguồn nước và phối hợp các địa phương nạo vét các kênh mương, hồ chứa bị bồi lắng để khôi phục, tăng khả năng trữ nước phòng chống hạn mặn.
Công ty TNHH NN MTV Quản lý - Khai thác công trình thủy lợi tỉnh (Công ty Thủy lợi) phối hợp với các thủy điện thượng nguồn trong quá trình xả, điều tiết nước, chỉ đạo các trạm quản lý chặt các nguồn nước trên sông. Đồng thời, các đập, cống trên đê tiếp tục thực hiện các giải pháp điều tiết nước hợp lý tránh thất thoát nước trên các trục sông chính ra đầm phá.
Ngày 10/1, Công ty TNHH Nhà nước MTV Quản lý khai thác công trình thủy lợi Thừa Thiên Huế (Công ty Thủy Lợi) tổ chức lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba do Chủ tịch nước trao tặng.
Hàng trăm hộ dân vùng hạ du các hồ chứa thủy lợi có nguy cơ ảnh hưởng khi mực nước các hồ chứa đạt mức báo động hai, ba trở lên và gặp các sự cố hồ đập.
Sau nhiều năm đưa vào khai thác, sử dụng, công trình đập ngăn mặn, giữ ngọt Thảo Long (TP. Huế) đã hư hỏng, xuống cấp nhiều hạng mục. Việc nâng cấp, sửa chữa nhằm đảm bảo an toàn, phát huy hiệu quả và chủ động trong quản lý vận hành công trình là vấn đề cấp bách hiện nay.
Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội khuyến cáo người dân hạn chế ra đường trong thời gian bão đổ bộ, mưa lũ lớn để đảm bảo an toàn.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai (PCTT) và Tìm kiếm cứu nạn (TKCN) TP HN vừa ban hành công điện khẩn yêu cầu Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các quận, huyện, thị xã, các sở, ban, ngành Thành phố tập trung ứng phó với bão số 1 - Cơn bão Talim.
Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP. Hà Nội khuyến cáo người dân hạn chế ra đường trong thời gian bão đổ bộ, mưa lũ lớn để bảo đảm an toàn.
Trời nắng như đổ lửa nhưng nước sạch từ nhà máy nước cung cấp thì phập phù lúc có lúc không khiến người dân thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam) bức xúc.
Giữa thời điểm nắng nóng cực độ nhưng xí nghiệp nước sạch Tam Kỳ (Quảng Nam) lại bất ngờ điều chỉnh giảm lưu lượng nước khiến mọi hoạt động của người dân gần như bị đảo lộn.
Người dân TP Tam Kỳ khổ sở khi bị giảm lưu lượng nước, nhiều lúc bị cắt nước trong thời tiết nắng nóng gần 40 độ.
Giữa thời điểm nắng nóng cực độ, Xí nghiệp nước Tam Kỳ bất ngờ giảm lưu lượng và áp lực nước khiến việc sản xuất đình trệ, đời sống người dân đảo lộn.
Hiện các hồ chứa thủy điện, thủy lợi đạt từ 44-86% dung tích thiết kế nhưng vẫn lo thiếu nước vụ hè thu.
Theo nhận định xu thế khí tượng thủy văn từ tháng 4 đến tháng 6/2023 của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, mùa mưa 2023 có khả năng bắt đầu sớm hơn so với trung bình nhiều năm. Do vậy ngành nông nghiệp tỉnh đã triển khai tổ chức sản xuất vụ hè thu năm bảo đảm đạt chỉ tiêu, cung ứng nguồn nước phục vụ sinh hoạt cho nhân dân đến hết ngày 30/6.
TTH - Thống kê bước đầu của các địa phương, chủ công trình hồ đập cho thấy, nhiều hệ thống kênh mương, thủy lợi bị hư hỏng nặng do đợt lũ lớn vừa qua.
Sáng 18/10, Đoàn giám sát số 1 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội do Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến làm trưởng đoàn đã giám sát công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các công trình, dự án trọng điểm tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp thành phố.