Các quan chức cảnh báo về một 'thảm họa toàn diện' nếu giao tranh không chấm dứt.
Theo Reuters, Chính phủ Canada thông báo ngừng các chuyến bay sơ tán công dân nước này khỏi Sudan do bạo lực tại quốc gia Đông Bắc Phi tiếp tục leo thang và điều kiện an toàn cho các chuyến bay ngày càng trở nên xấu đi.
Liên hợp quốc đã cảnh báo về một 'điểm đột phá' có thể dẫn tới khủng hoảng nhân đạo ở Sudan, khi hai bên đối lập không ngừng giao tranh bất chấp việc gia hạn lệnh ngừng bắn.
Cảng Sudan đang nhanh chóng trở thành một trung tâm sơ tán và nhân đạo quan trọng trong cuộc khủng hoảng ngày càng trầm trọng ở nước này.
Người phát ngôn Tổng Lãnh sự quán Nga tại Jeddah (Saudi Arabia) cho biết các công dân Nga được sơ tán khỏi Sudan trên những con tàu quân sự của Saudi Arabia.
Bộ Y tế Sudan ngày 30/4 xác nhận cuộc xung đột ở quốc gia Đông Bắc Phi đã khiến ít nhất 528 người thiệt mạng, khoảng 4.600 người khác bị thương, song con số này vẫn chưa phải là cuối cùng.
Cộng đồng quốc tế tiếp tục bày tỏ quan ngại trước những diễn biến mới nhất về tình hình Sudan, với nhiều nước tích cực triển khai việc sơ tán công dân.
Tại Sudan, các cuộc giao tranh giữa quân đội và lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) vẫn tiếp tục diễn ra tại thủ đô Khắc-tum và một số khu vực lân cận, bất chấp thỏa thuận đình chiến 3 ngày được hai bên nhất trí. Trong bối cảnh đó, các nước tiếp tục nỗ lực gấp rút sơ tán và đảm bảo an toàn cho người dân.
Thông tin trên tài khoản WeChat chính thức của Bộ Quốc phòng Trung Quốc ngày 29/4 cho biết, Hải quân Trung Quốc đã sơ tán 940 công dân Trung Quốc và 231 người nước ngoài khỏi Sudan.
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, ngày 29/4, Bộ trưởng Quốc phòng Canada Anita Anand cho biết 375 người Canada đã được sơ tán khỏi Sudan trong khi tình hình ở quốc gia Bắc Phi vẫn rất nguy hiểm và đầy rủi ro.
Thông cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết một đoàn xe do nước này bố trí chở công dân Mỹ, nhân viên địa phương và công dân của các quốc gia đồng minh đã đến cảng Sudan bên bờ Biển Đỏ ngày 29/4.
Tối ngày 29/4 (giờ địa phương) Mỹ đã sơ tán nhóm thường trú nhân và công dân đầu tiên của nước này khỏi Sudan kể từ khi giao tranh nổ ra ở thủ đô Khartoum của quốc gia Bắc Phi này vài tuần trước.
Ngày 28/4, các cuộc giao tranh giữa Quân đội Sudan và lực lực Hỗ trợ nhanh (RSF) vẫn tiếp tục diễn ra tại thủ đô Khartoum và một số khu vực lân cận bất chấp thỏa thuận đình chiến 3 ngày được hai bên nhất trí trước đó.
Khi viễn cảnh hai vị tướng nhượng bộ và hòa giải dần mờ nhạt, các nhà ngoại giao và công dân nước ngoài đang lũ lượt tìm cách rời khỏi Sudan một cách vội vã.
Tư lệnh quân đội Sudan đã sơ bộ thông qua đề xuất về việc kéo dài lệnh ngừng bắn thêm 72 giờ và cử phái đoàn quân sự tới Juba, thủ đô của nước láng giềng Nam Sudan, để đàm phán.
Ngày 26/4, lệnh ngừng bắn giữa quân đội Sudan và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) bị phá vỡ ở khu vực ngoại ô thủ đô Khartoum, song quân đội Sudan bày tỏ sẵn sàng gia hạn thỏa thuận.
Giao tranh bùng phát trở lại ở Sudan vào cuối ngày hôm qua bất chấp thỏa thuận ngừng bắn mới đạt được do Mỹ và Ả-rập Xê-út làm trung gian. Nhiều quốc gia đang gấp rút sơ tán người dân trong bối cảnh xung đột có khả năng tiếp tục leo thang.
Reuters, Arabnews cho hay, hôm nay (26/4), gần 1.700 người di tản khỏi Sudan từ 58 quốc gia trên thế giới đã cập Cảng Hải quân King Faisal ở thành phố Jeddah của Saudi Arabia, trên một chiếc tàu do quốc gia Arab này cử tới để hỗ trợ chiến dịch sơ tán quốc tế.
Các cuộc đụng độ dữ dội tiếp tục nổ ra giữa 2 phe, làm gia tăng rủi ro thảm họa sinh học và trầm trọng thêm tình trạng khan hiếm nguồn cung tại Sudan.
Giao tranh bùng phát trở lại ở Sudan vào cuối ngày 26/4 bất chấp thỏa thuận ngừng bắn mới đạt được do Mỹ và Saudi Arabia làm trung gian. Nhiều quốc gia đang gấp rút sơ tán người dân trong bối cảnh xung đột tiếp tục leo thang.
Ngày 25/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo nguy cơ cao xảy ra thảm họa sinh học tại thủ đô Khartoum của Sudan sau khi một trong những bên tham gia xung đột tại quốc gia Châu Phi đã chiếm quyền kiểm soát Phòng thí nghiệm y tế quốc gia - nơi lưu giữ mầm bệnh sởi và bệnh tả.
Ngày 25/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo 'rủi ro sinh học lớn' sau khi các tay súng Sudan chiếm quyền kiểm soát phòng thí nghiệm y tế cộng đồng quốc gia ở thủ đô Khartoum. Trong khi đó, các quốc gia hối hả sơ tán công dân.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo nguy cơ xảy ra thảm họa sinh học tại thủ đô Khartoum sau khi một trong những bên tham gia giao tranh tại Sudan chiếm quyền kiểm soát Phòng thí nghiệm y tế quốc gia - nơi lưu giữ mầm bệnh sởi và bệnh tả.
Ngày 25/4, các quốc gia tiếp tục gấp rút sơ tán các nhà ngoại giao và công dân của họ khỏi Sudan trong bối cảnh tiếp tục xảy ra xung đột giữa quân đội và Lực lượng hỗ trợ nhanh. Các hoạt động diễn ra khi lệnh ngừng bắn kéo dài 72 giờ vừa được thống nhất vào thứ Hai.
Trước tình hình xung đột tại Sudan, từ ngày 22/4, Bộ Ngoại giao Vương quốc Saudi Arabia đã tuyên bố bắt đầu chiến dịch sơ tán các công dân của Saudi Arabia và các quốc gia anh em, bạn bè ra khỏi Cộng hòa Sudan.
Indonesia hôm nay (25/4) bắt đầu triển khai lực lượng và máy bay của Không quân để sơ tán công dân ra khỏi Sudan - đất nước đang chìm trong bạo lực. Thái Lan cũng tiến hành sơ tán 215 công dân của mình.
Bộ Ngoại giao Ai Cập ngày 24-4 cho biết, trợ lý tùy viên hành chính tại Đại sứ quán nước này ở Khartoum đã thiệt mạng trong cuộc giao tranh giữa các phe phái quân sự đối địch ở Thủ đô của Sudan.
Sau 48 giờ đàm phán dưới sự trung gian của Mỹ, Lực lượng vũ trang Sudan (SAF) và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) đã nhất trí thực hiện ngừng bắn trong 72 giờ, bắt đầu từ nửa đêm 24/4 (giờ địa phương).
Các phe tham chiến ở Sudan đã đồng ý ngừng bắn trong 72 giờ bắt đầu từ thứ Ba (25/4), trong khi các quốc gia phương Tây, Ả Rập và châu Á đang chạy đua để đưa công dân của họ rời khỏi quốc gia đang xảy ra xung đột bạo lực này.
Các phe xung đột ở Sudan đã đồng ý ngừng bắn trong 72 giờ, bắt đầu từ ngày 25/4, trong khi các quốc gia phương Tây, Ả-rập và châu Á vội vã sơ tán công dân.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres ngày 24/4 đã bày tỏ lo ngại về tình hình căng thẳng tại Sudan, nơi giao tranh giữa các lực lượng chính phủ và phe nổi dậy đã gây ra hàng trăm thương vong trong hai tuần qua. Ông cảnh báo rằng nếu không được kiểm soát, xung đột có thể lan rộng và ảnh hưởng đến toàn bộ khu vực.
Các phe tham chiến của Sudan đã đồng ý ngừng bắn trong 3 ngày tới, trong khi các quốc gia phương Tây, Ả Rập và châu Á chạy đua để đưa công dân của mình rời khỏi đất nước châu Phi này.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm 24/4 cho biết các bên tham chiến ở Sudan sẽ tuân thủ lệnh ngừng bắn trong 3 ngày.
Ngày 24/4, Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về chính sách an ninh và đối ngoại, ông Josep Borrell, cho biết EU sẽ tiếp tục thúc đẩy một giải pháp chính trị cho cuộc xung đột ở Sudan, mặc dù hàng loạt quốc gia thành viên gấp rút sơ tán nhân viên ngoại giao và công dân ra khỏi quốc gia Bắc Phi này.
Phương Tây và các quốc gia khác gấp rút sơ tán các nhà ngoại giao và gia đình của họ khỏi Khartoum, khi các cuộc giao tranh nổ ra ở trung tâm Thủ đô của Sudan và ở thành phố Omdurman.
Các trận chiến đang hoành hành ở Sudan đã khiến một loạt các quốc gia phải tiến hành các hoạt động khẩn cấp để giải cứu công dân hoặc nhân viên đại sứ quán của mình ở quốc gia Đông Phi này, bằng cả đường bộ, đường hàng không lẫn đường biển.
Mỹ sẽ triển khai nhóm gồm các chuyên gia ứng phó thảm họa nhằm điều phối nỗ lực hỗ trợ nhân đạo cho Sudan.
Các quân nhân Mỹ sẽ tiếp tục ở lại Djibouti để đảm bảo an toàn cho các nhân viên của Mỹ trong bối cảnh tình hình ở Sudan và các lực lượng bổ sung sẵn sàng triển khai nếu cần thiết, hãng tin TASS dẫn một thông báo bằng văn bản của Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết.
Các nước phương Tây đang tăng cường sơ tán nhân viên ngoại giao và thân nhân khỏi Sudan khi giao tranh tiếp diễn ở trung tâm thủ đô Khartoum.
Các lực lượng vũ trang của Mỹ và Anh đã sơ tán nhân viên đại sứ quán, trong khi các quốc gia khác gấp rút đưa công dân nước mình đến nơi an toàn khi các trận chiến tiếp tục nổ ra ở trung tâm thủ đô Sudan.
Các lực lượng vũ trang của Mỹ và Anh đã sơ tán nhân viên đại sứ quán ra khỏi Sudan, trong khi các quốc gia khác gấp rút đưa công dân nước mình đến nơi an toàn.
Hàng loạt quốc gia phương Tây đang tăng cường nỗ lực sơ tán các nhà ngoại giao và thân nhân của họ khỏi Sudan, khi các trận chiến tiếp tục nổ ra ở trung tâm thủ đô Khartoum và thành phố Omdurman.
Trước tình hình Sudan, nhiều quốc gia đã chủ động sơ tán công dân để bảo đảm an toàn, trong bối cảnh giao tranh dữ dội đã khiến hơn 420 người thiệt mạng.
Hôm 23/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, các cuộc giao tranh tại Sudan đến nay đã khiến 420 người thiệt mạng và hơn 3.700 người bị thương.
Chiến sự ở Sudan giữa các lực lượng trung thành với hai vị tướng đẩy quốc gia này đến bờ vực sụp đổ và nguy cơ gây tác động vượt ra khỏi biên giới.
Nhiều nước trong đó có Ấn Độ, Đức, Italy và Canada cho biết đang triển khai các phương án sơ tán công dân khỏi Sudan, trong bối cảnh tình hình an ninh phức tạp và leo thang ở quốc gia Bắc Phi.
Anh đã huy động lực lượng vũ trang hỗ trợ sơ tán các nhân viên ngoại giao Xứ sở sương mù cùng các thành viên gia đình của họ nhanh chóng rời khỏi Sudan.