Người nước ngoài bắt đầu sơ tán khỏi cảng Biển Đỏ ở Sudan hôm 22/4, khi các cuộc không kích làm rung chuyển thủ đô Khartoum và hàng trăm người thiệt mạng.
Hiện các phe đối lập ở Sudan đã đồng ý tạo điều kiện để các quốc gia sơ tán người dân.
Xung đột vũ trang ở Sudan đã làm gián đoạn các tuyến đường hậu cần đến Nam Sudan, gây ảnh hưởng đến hoạt động của các mỏ dầu ở nước này.
Giao tranh ở Sudan giữa các lực lượng trung thành với hai vị tướng hàng đầu đã đẩy quốc gia châu Phi này tiến sát tới bờ vực sụp đổ và có thể gây ra những hậu quả vượt ra ngoài biên giới.
Giao tranh giữa các lực lượng trung thành với hai vị tướng đã đặt Sudan vào nguy cơ sụp đổ, với những hậu quả có thể vượt ra ngoài biên giới quốc gia.
Theo thông tin mới nhất, 16 thuyền viên trên tàu tại cảng Sudan đã rời Sudan. Hiện chỉ còn 1 công dân mang 2 quốc tịch Việt Nam và Australia đang sinh sống tại thủ đô Khartoum.
Sẵn sàng triển khai các biện pháp bảo hộ cần thiết đối với công dân Việt Nam tại Sudan.
Hiện chỉ còn một công dân mang quốc tịch Việt Nam và Australia sống ở Khartoum; ĐSQ Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan sẽ tiếp tục theo sát tình hình, sẵn sàng biện pháp bảo hộ công dân cần thiết.
Bộ Ngoại giao đã chỉ đạo Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan tiếp tục theo dõi sát tình hình, sẵn sàng triển khai các biện pháp bảo hộ cần thiết, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân Việt Nam.
Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan cho biết hiện chỉ còn 1 công dân mang 2 quốc tịch Việt Nam và Australia sinh sống tại thủ đô Khartoum.
Hôm 21/4, Bộ Ngoại giao Việt Nam cập nhật tình hình bảo hộ công dân khi xung đột vũ trang tại Sudan leo thang.
Trong bối cảnh tình hình xung đột bạo lực tại Sudan gia tăng, Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan cho biết 16 thuyền viên trên tàu tại cảng Sudan đã rời nước này.
Trong bối cảnh tình hình xung đột bạo lực tại Sudan gia tăng, theo thông tin mới nhất từ Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan cho biết, 16 thuyền viên trên tàu tại cảng Sudan đã rời Sudan.
16 thuyền viên trên tàu tại cảng Sudan đã rời Sudan. Hiện chỉ còn một công dân mang hai quốc tịch Việt Nam và Úc đang sinh sống tại thủ đô Khartoum.
Trong bối cảnh tình hình xung đột bạo lực tại Sudan gia tăng, theo thông tin mới nhất từ Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Sudan cho biết, 16 thuyền viên trên tàu tại cảng Sudan đã rời Sudan. Hiện chỉ còn 1 công dân mang 2 quốc tịch Việt Nam và Australia đang sinh sống tại thủ đô Khartoum.
Chiều 21/4, Bộ Ngoại giao cập nhật thông tin mới nhất về tình hình người Việt Nam tại Sudan nơi đang diễn ra giao tranh căng thẳng.
Quân đội Mỹ đã triển khai thêm binh sĩ và thiết bị tới châu Phi để chuẩn bị cho khả năng sơ tán nhân viên Mỹ khỏi Sudan, nơi giao tranh ác liệt đã khiến hàng nghìn người chết và bị thương.
Theo RT, quân đội Mỹ đã triển khai thêm các đơn vị mới tới Djibouti nhằm sẵn sàng cho việc sơ tán các cơ quan đại diện tại Sudan.
Lầu Năm Góc ngày 20/4 thông báo sẽ triển khai thêm binh sĩ và thiết bị đến một căn cứ hải quân ở Djibouti, thuộc Vịnh Aden, để đảm bảo an toàn và chuẩn bị cho kịch bản sơ tán nhân viên Đại sứ quán Mỹ tại Sudan.
Các quan chức cho biết Mỹ đang chuẩn bị gửi một số lượng lớn binh sĩ bổ sung đến căn cứ ở Djibouti để sơ tán nhân viên đại sứ quán tại Sudan nếu bạo lực giữa các phe phái tiếp tục.
Phát biểu với báo giới sau hội nghị trực tuyến với những người đứng đầu Liên minh châu Phi (AU), Liên đoàn Arab (AL) và Cơ quan liên chính phủ về phát triển (IGAD) cùng các tổ chức hữu quan khác, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres ngày 20/4 đã kêu gọi các bên đối địch ở Sudan ngừng bắn 3 ngày để kỷ niệm lễ hội Eid al-Fitr của người Hồi giáo và 'cho phép dân thường đang mắc kẹt ở những khu vực xung đột di tản, cũng như tìm kiếm các dịch vụ y tế, thực phẩm và những mặt hàng thiết yếu phẩm khác'.
Bộ Ngoại giao Sudan ra tuyên bố nêu rõ tất cả các cuộc hòa giải quốc gia, khu vực và quốc tế nhằm thuyết phục RSF hợp nhất với các lực lượng vũ trang đều thất bại.
Bộ Ngoại giao cho biết, Đại sứ quán Việt Nam ở Ai Cập kiêm nhiệm Sudan đang theo dõi sát tình hình xung đột ở Sudan và sẽ có biện pháp bảo hộ công dân Việt Nam khi cần thiết.
Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao ngày 20/4, Phó Phát ngôn Đoàn Khắc Việt đã thông tin về tình hình các công dân Việt Nam tại Sudan.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định Đại sứ quán Việt Nam ở Ai Cập kiêm nhiệm Sudan đang theo dõi sát tình hình xung đột ở Sudan và sẽ có biện pháp bảo hộ công dân khi cần thiết.
Xung đột vũ trang tại Sudan và căng thẳng tại Eo biển Đài Loan gần đây khiến một số quốc gia Đông Nam Á quan ngại, chuẩn bị các biện pháp bảo hộ công dân trong trường hợp cần thiết.
Chiều 20/4, Bộ Ngoại giao cho biết phản ứng của Việt Nam khi Trung Quốc thiết lập lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông từ ngày 1/5-16/8.
Giao chiến giữa quân đội Sudan và nhóm bán quân sự Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) tiếp tục diễn ra gay gắt ở thủ đô Khartoum và các thành phố khác của quốc gia này nhưng chưa có bất cứ sự tiến triển đáng kể nào.
Thứ trưởng Quốc phòng Nga Fomin khẳng định việc gia hạn thỏa thuận về xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine qua Biển Đen phụ thuộc vào khả năng phương Tây nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu nông sản của Nga.
Đại sứ Mỹ John Godfrey nói Sudan sẽ hứng hậu quả nếu nước này thực hiện thỏa thuận cho Nga mở căn cứ hải quân trên biển Đỏ.
Trang thiết bị, ô tô, xe máy là những công cụ hỗ trợ hiện đại, đắc lực, hiệu quả, góp phần quan trọng vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của Đội Công binh số 1 của Việt Nam tham gia hoạt động Gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (GGHB LHQ) tại Phái bộ An ninh lâm thời của LHQ ở khu vực Abyei (UNISFA).Cán bộ Đội Công binh số 1 bảo đảm trật tự giao thông cho công tác vận chuyển hàng hóa đến Phái bộ UNISFA.Quán triệt nhiệm vụ trước khi tiếp nhận hàng hóa.Cán bộ Đội Công binh số 1 vận chuyển hàng hóa đến nơi tập kết.Việc kiểm tra, kiểm đếm trang bị được tiến hành tỉ mỉ, cụ thể.Đại tá Mạc Đức Trọng (ngoài cùng bên phải), Phó cục trưởng Cục GGHB Việt Nam, Đội trưởng Đội Công binh số 1, Chỉ huy trưởng lực lượng Việt Nam tại Phái bộ UNISFA, trao đổi với các bên liên quan về quá trình tiếp nhận hàng hóa.
Các quan chức cảng Suakin (Sudan) ngày 12/6 cho biết một con tàu đã chìm do chở quá tải hơn 15.000 con cừu trên biển Đỏ. Các thuyền viên đã được cứu sống.
Sáng 27.4, lực lượng Gìn giữ hòa bình Việt Nam làm lễ xuất quân tại sân bay Nội Bài (Hà Nội), thực hiện nhiệm vụ của Liên Hợp Quốc tại phái bộ UNISFA.
Từ ngày 30/3 - 4/4, gần 2.000 tấn trang bị, hàng hóa của Đội Công binh số 1 của Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại phái bộ tại Abyei (UNISFA), được vận chuyển từ điểm tập kết đến cảng Hải Phòng để chuẩn bị chuyển tới phái bộ theo đường hàng hải.
Lần đầu tiên Việt Nam có đội công binh tham gia Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc.
Toàn bộ trang thiết bị của Đội Công binh được vận chuyển đợt này gồm 147 loại xe, máy bao gồm các loại xe máy công binh công trình, các loại xe tải trong đó có cả các xe bảo vệ lực lượng.
Tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, đây cũng là nhiệm vụ quan trọng của Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ mới, góp phần hiện thực hóa đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác, phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, chủ động, tích cực hội nhập, đóng góp thiết thực cho hòa bình, an ninh khu vực và trên thế giới.
Trong khi Sudan cố gắng hồi sinh lĩnh vực dầu mỏ kể từ sau sự sụp đổ chính quyền Omar El-Bashir năm 2019, các xung đột chính trị nội bộ đang tạo ra một bầu không khí bất an tiềm ẩn.
Đại sứ quán Mỹ tại Sudan đã khuyến cáo công dân nước này trú ẩn tại chỗ sau vụ đảo chính quân sự trong khi các chuyến bay quốc tế bị đình chỉ.
Hồi đầu tuần này, trong cuộc phỏng vấn được phát trên kênh truyền hình Blue Nile TV, Tham mưu trưởng các lực lượng vũ trang Sudan Muhammad Usman al-Hussein cho biết, nước này muốn xem xét lại thỏa thuận về việc lập căn cứ quân sự của Nga trên Biển Đỏ.
Hải quân Nga sẽ phải tìm chỗ đứng mới tại châu Phi sau khi căn cứ tại Sudan có nguy cơ rất lớn sẽ rơi vào tay người Mỹ.
Nga nhiều khả năng sẽ đạt được một thỏa thuận với chính quyền Mali về việc thiết lập căn cứ hải quân tại quốc gia châu Phi này.
Các nguồn tin nói Ấn Độ đang bận rộn xây dựng một căn cứ quân sự ở Mauritius trong bối cảnh Trung Quốc tiếp tục tăng cường các hoạt động quân sự - từ Himalaya đến Ấn Độ Dương.
Các tàu chiến của Nga đã đến thành phố cảng Port Sudan của Sudan trong bối cảnh có thông tin nói Khartoum đã yêu cầu Hải quân Nga sơ tán thiết bị khỏi cảng sau khi đơn phương 'đình chỉ' thỏa thuận với Moscow về việc thiết lập một căn cứ hậu cần trên Biển Đỏ.
Tham vọng thiết lập căn cứ quân sự tại Sudan của chính quyền Nga rất có thể sẽ bị phá sản bởi sự can thiệp từ phía Mỹ.