TTH - Kinh tế - xã hội phát triển, giá đất nhảy vọt theo quy luật cung - cầu. Trong xu thế chung này, đất nhiều nơi ở Thừa Thiên Huế giờ không còn là nơi đất để ở và canh tác sản xuất...
Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai nhiều nhiệm vụ khoa học-công nghệ nhằm tạo lập các sản phẩm đặc trưng cho du lịch.
Nhận lại số tài sản đánh rơi, nữ du khách bày tỏ sự vui mừng, cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của cán bộ, chiến sĩ Công an xã Thủy Thanh (thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên-Huế).
Tiếp nhận thông tin nữ du khách Collins Whitney đánh rơi nhiều tài sản có giá trị, Công an xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên-Huế) đã vào cuộc xác minh và tìm lại được số tài sản cho du khách này.
Sáng 2/5, Công an xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế trao trả tài sản cho một nữ du khách người Mỹ đã sơ ý đánh rơi khi tới địa phương tham quan du lịch.
Trong khi di chuyển trên đường, một du khách Mỹ đã đánh rơi 2 chiếc ba lô, bên trong chứa nhiều tài sản trị giá hàng trăm triệu đồng và được công an tìm thấy rồi trao trả.
Một du khách đến từ nước Mỹ khi đi du lịch tại Huế đã đánh rơi số tài sản lên đến gần 400 triệu đồng. Rất may số tài sản này được lực lượng công an nhanh chóng tìm thấy và trao trả cho người đánh rơi.
Trong kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5, các điểm đến du lịch trên cả nước đông nghịt người tham quan, nghỉ dưỡng.
Tiếp nối kết quả đã đạt được trong chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), năm 2022, Thủy Thanh tiếp tục bắt tay xây dựng NTM nâng cao, kiểu mẫu. Hiện, Thủy Thanh là 1 trong 2 xã được thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên Huế) chọn xây dựng xã trở thành phường, lộ trình từ năm 2022 - 2023.
Ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đã đưa ra nhiều ý tưởng, đề xuất để có thể phát triển theo hướng xanh, sinh thái bền vững – một bước đi cần thiết sau dịch.
Với những lợi thế sẵn có từ hệ thống di tích đến cảnh quan thiên nhiên, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang tích cực triển khai các giải pháp để tạo ra các sản phẩm du lịch cộng đồng có chất lượng, thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa địa phương, nhằm đưa du lịch cộng đồng trở thành ngành du lịch chủ đạo.
TTH - Cùng với hệ thống di sản, danh thắng nổi tiếng, nhiều khu du lịch sinh thái, làng quê thơ mộng và hiền hòa nằm ở vùng ngoại ô xứ Huế như Ngư Mỹ Thạnh, Cồn Tộc (Quảng Điền), Thủy Thanh (Hương Thủy), đầm Chuồn (Phú Vang), làng cổ Phước Tích (Phong Điền)… đang chuẩn bị đón khách sau thời gian dài đóng cửa, hoạt động cầm chừng do ảnh hưởng của dịch.
'Chợ quê ngày hội – cầu ngói Thanh Toàn' năm 2022 tái hiện một cách sinh động không khí của phiên chợ xưa ở Huế.Phiên chợ quê ngày hội tại cầu ngói Thanh Toàn với những hình ảnh mộc mạc, giản dị của phiên chợ xưa tại HuếChợ quê ngày hội là hoạt động lí thú, hấp dẫn thu hút du khách và người dân đến cùng tham giaNgày hội đua thuyền diễn ra tại khu vực sông Như Ý đã tạo không khí nhộn nhịp, sôi động trên dòng sông quê
'Chợ quê ngày hội - cầu ngói Thanh Toàn' năm 2022 tái hiện một cách sinh động không khí của phiên chợ xưa ở Huế.
'Chợ quê ngày hội - cầu ngói Thanh Toàn' 2022 chính thức khai mạc sáng 22/2 với nhiều tiết mục ấn tượng. Đại diện lãnh đạo tỉnh và đông đảo người dân, du khách đến tham dự.
Tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ xây dựng các sản phẩm du lịch cộng đồng đặc thù, phát triển sản phẩm theo chuỗi, có chiều sâu, tạo sản phẩm có thương hiệu của thị xã Hương Thủy – địa phương nằm ngay sát thành phố Huế và có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch cộng đồng trong thời gian tới.
Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh Thừa Thiên Huế điều chỉnh một số biện pháp phòng, chống dịch trên địa bàn tỉnh, áp dụng từ ngày 11/2 để không cản trở sản xuất, kinh doanh.
Trong 3 ngày Tết Nhâm Dần, các điểm di tích trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã đón hơn 40.000 lượt du khách và người dân đến tham quan. Trong đó, có khoảng 500 lượt khách quốc tế là các chuyên gia, cán bộ và gia đình của một số đoàn ngoại giao nước ngoài ở Việt Nam đến du xuân.
TTH - Để giúp người trồng hoa tết trên địa bàn yên tâm về đầu ra, TX. Hương Thủy đã có nhiều phương án hỗ trợ mang tính khả thi cao.
Chiều 29/10, TX. Hương Thủy và Sở Khoa học & Công nghệ có buổi làm việc xung quanh công tác phối hợp đẩy mạnh quản lý nhà nước và ứng dụng khoa học, công nghệ (KHCN).
TTH - Gội đầu bằng nước bồ kết, cỏ mần trầu; lau nhà, rửa chén bằng nước bồ hòn; trồng cây xanh trong nhà, phòng làm việc; rèn luyện sức khỏe gần thiên nhiên bằng việc chạy bộ, đạp xe, leo núi, và hạn chế tối đa thải rác... Đó là cách những người trẻ thực hiện lối sống xanh.
Mô hình du lịch cộng động tại khu di tích cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế) được xây dựng và phát triển hơn 10 năm qua, đã tạo được sản phẩm du lịch thú vị cho du khách trong nước và quốc tế đến trải nghiệm. Tuy nhiên, các thế mạnh về bản sắc văn hóa địa phương vẫn chưa được khai thác xứng tầm, còn tồn tại cách làm tự phát nên chưa tạo được động lực để phát triển…
Ngày 25.4, UBND thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) đã tổ chức khánh thành trùng tu di tích cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh) và khai mạc Tuần lễ xúc tiến du lịch cộng đồng tại đây. Di tích cầu ngói Thanh Toàn được khởi động trùng tu từ tháng 4.2020 với nguồn kinh phí hơn 10 tỉ đồng. Đây được xem là đợt trùng tu đồng bộ, chi tiết, và bài bản hơn so với 4 đợt trùng tu trước đó; đồng thời khắc phục các sai lệch mà các đợt tu sửa trước đó đã mắc phải.
Ngày 25/4, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) đã tổ chức lễ khánh thành công trình trùng tu di tích Cầu ngói Thanh Toàn. Đây là một trong nhiều hoạt động nằm trong 'Tuần lễ xúc tiến du lịch cộng đồng Cầu ngói Thanh Toàn' do địa phương triển khai.
Trong các ngày từ 23 đến 25/4, Bảo tàng Mỹ thuật Huế, Hội Mỹ thuật Thừa Thiên Huế và Nhóm ký họa đô thị Hà Nội sẽ tổ chức chương trình 'Hành trình Ký họa di sản Cố đô Huế 2021'.
Cầu ngói Thanh Toàn nằm ở xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên – Huế) được biết đến là một trong những công trình có tuổi thọ lâu đời bậc nhất ở Việt Nam. Sau thời gian hạ giải để tu bổ, đến nay di tích này đã hoạt động trở lại.
Sau gần 10 tháng hạ giải để trùng tu, di tích lịch sử quốc gia Cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên-Huế) đã hoàn thành, đón người dân và du khách trở lại tham quan vào những ngày đầu năm mới Tân Sửu.
Sau một thời gian trùng tu, cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, Thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế) đã hoàn tất, chờ bàn giao và chính thức đưa vào sử dụng.Sau một thời gian trùng tu, cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, Thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế) đã hoàn tất, chờ bàn giao và chính thức đưa vào sử dụng.
Hình ảnh trước và sau khi trùng tu cầu ngói Thanh Toàn - chiếc cầu gỗ được xếp vào loại hiếm và có giá trị nghệ thuật cao nhất trong các loại cầu cổ ở Việt Nam.
Cầu ngói Thanh Toàn - di tích quốc gia theo kiến trúc 'trên nhà, dưới cầu' độc nhất vô nhị xứ Huế vừa cơ bản hoàn thành trùng tu. Ngay sau khi cây cầu lưu thông trở lại, rất nhiều du khách bất ngờ tìm về đây tham quan, khám phá vẻ đẹp di tích 245 năm tuổi này dịp Tết Tân Sửu 2021.
Một con đường bích họa sống động vừa được hình thành ở ngoại ô thành phố Huế, thu hút sự chú ý của đông đảo mọi người.
Dù giảm quy mô và số lượng các đoàn nghệ thuật quốc tế tham dự, nhưng Ban Tổ chức Festival Huế 2020 vẫn xây dựng chuỗi chương trình nghệ thuật đặc sắc để phục vụ cộng đồng. Tỉnh Thừa Thiên Huế cũng xác định đây là 'thời cơ' quan trọng để kích cầu, phục hồi du lịch cho địa phương và khu vực lân cận.
Đâu là mốc thời gian để làm căn cứ trùng tu cầu ngói Thanh Toàn? Mái lợp bằng ngói thanh lưu ly có phù hợp? Màu sắc cây cầu sau khi trùng tu quá lòe loẹt... là những vấn đề được dư luận quan tâm sau khi hạ giải để trùng tu di tích cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy) - dự án được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt năm 2016, với mức đầu tư hơn 13 tỷ đồng.
Là một di tích kiến trúc cổ có giá trị về mặt lịch sử và văn hóa, Cầu ngói Thanh Toàn với lối kiến trúc 'Thượng gia, hạ kiều' (trên nhà dưới cầu) xứng danh cùng chùa Cầu Hội An, cầu ngói Phát Diệm (Ninh Bình), cầu ngói chợ Thượng, cầu ngói chùa Lương (Nam Định), năm cây cầu hiếm và có giá trị nghệ thuật cao nhất trong các loại cầu cổ ở Việt Nam. Năm 1990, cầu ngói Thanh Toàn được cấp bằng công nhận là Di tích văn hóa cấp Quốc gia.