Đề xuất thành lập Cục Phòng chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước đề xuất tách Cục Phòng chống rửa tiền ra khỏi Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng. Cục Phòng chống rửa tiền sẽ trở thành đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước với cơ cấu tổ chức gồm 5 phòng, biên chế dự kiến là 69 người…

Cựu Giám đốc Sở GD&ĐT Quảng Ninh nhận 14 tỷ 'cảm ơn, chúc Tết' thế nào?

Cựu Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh Vũ Liên Oanh và hai thuộc cấp bị đề nghị truy tố thêm tội 'Nhận hối lộ'.

Đề nghị truy tố cựu giám đốc Sở GD&ĐT Quảng Ninh về tội nhận hối lộ

Cựu giám đốc Sở GD&ĐT Quảng Ninh cùng hai thuộc cấp bị đề nghị truy tố về tội nhận hối lộ với tổng số tiền hơn 30 tỉ đồng.

Lời khai nhận vali tiền hối lộ của cựu Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh

Thư ký của bà Hoàng Thị Thúy Nga (Chủ tịch Tập đoàn NSJ) mang vali xuống nhờ lái xe nhét vào cốp ô tô BMW rồi lái xuống Quảng Ninh. Khi đến nhà cựu Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh, chiếc vali được mang vào phòng khách, đẩy vào góc nhà...

Luật lệ, chính sách và đời sống

Nước phải có kỷ cương và luật pháp chính là thứ công cụ để xác lập kỷ cương ấy. Song, để luật lệ đi vào đời sống, rất cần chính sách làm bệ đỡ để những đạo luật không chỉ là văn bản đơn thuần…

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Cần làm rõ một số quy định trong Luật Phòng chống rửa tiền

Trong khuôn khổ Chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, tại buổi thảo luận tại tổ 9 do Thừa Thiên Huế làm tổ trưởng, nhiều đại biểu đã góp ý về Nội quy kỳ họp và Luật Phòng chống rửa tiền. Ngoài Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh, tổ 9 còn có sự tham gia của các đoàn: Hà Nam, Phú Thọ, Lạng Sơn.

Tổ chức trung gian thanh toán, cung cấp dịch vụ tài sản ảo, cho vay ngang hàng có thể phải báo cáo về phòng, chống rửa tiền

Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) đã bổ sung các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, cung cấp dịch vụ tài sản ảo, hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian kết nối người đi vay và người cho vay dựa trên nền tảng công nghệ phải báo cáo.

Ngăn chặn rửa tiền thông qua công nghệ

Pháp luật hình sự cần đề cập rõ hành vi rửa tiền thông qua công nghệ, sử dụng tiền ảo, tiền điện tử, tài sản ảo là một tội danh

Chóng mặt với cơn 'lên đồng' đầy rủi ro của tiền ảo

Sự lên xuống giá với tốc độ chóng mặt của nhiều loại tiền ảo đang khiến các nhà đầu tư gặp nhiều rủi ro.

Cẩn trọng với xu hướng rửa 'tiền bẩn' bằng tiền ảo Bitcoin

Theo thống kê của Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, số lượng các vụ án về tội phạm có rủi ro về rửa tiền là rất lớn, bình quân trên 11.000 vụ/năm, nhiều vụ án số tiền chiếm đoạt lên tới hàng ngàn tỷ đồng...

Sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền khắc phục những bất cập, hạn chế

Dù đã tạo được những bước tiến đáng kể về hành lang pháp lý, tuy nhiên, chuyên gia cho rằng, việc sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền hiện nay là rất cần thiết nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế...

Hơn 800 giao dịch đáng ngờ đã được Ngân hàng Nhà nước chuyển giao Công an

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), từ năm 2013 (thời điểm sau khi Luật Phòng chống rửa tiền có hiệu lực) đến 30/9/2020, Cục Phòng chống rửa tiền (PCRT) đã tiếp nhận 10.246 báo cáo giao dịch đáng ngờ - số lượng nhiều gấp hơn 6 lần so với giai đoạn 2006-2012.

Tréo ngoe các luật

NĐ126 có vẻ xác định nhầm vị trí của ngân hàng (NH) nên 'trao nhầm' cho NH các quyền và trách nhiệm thuộc về cơ quan quản lý thuế và người nộp thuế.

Kinh doanh qua mạng sẽ bị thanh tra nếu không tự giác kê khai nộp thuế

Ngành Thuế sẽ áp dụng các biện pháp nghiệp vụ để thanh tra, kiểm tra, truy thu thuế đối với những cá nhân kinh doanh thương mại điện tử chây ỳ không tự giác kê khai và nộp thuế.

Tổng cục Thuế rà soát, truy thu thuế với Netflix

Tổng cục Thuế đã phối hợp với Cục Phòng chống rửa tiền - Ngân hàng Nhà nước và yêu cầu Netflix thống kê doanh thu trong 3 năm từ khi vào Việt Nam để truy thu thuế. TCDN -

Cục Phòng chống rửa tiền đón nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công an

Mới đây, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Bộ Công an đã trao tặng Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công an cho Cục Phòng chống rửa tiền (Cục PCRT) thuộc Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, NHNN do có thành tích xuất sắc trong phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2019.

Giải đáp các quy định sửa đổi về phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa tổ chức Hội nghị trực tuyến tập huấn triển khai Nghị định 81/2019/NĐ-CP về phòng, chống vũ khí hủy diệt hàng loạt; Nghị định 87/2019/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 116/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng chống rửa tiền và Thông tư 20/2019/TT-NHNN sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 35/2013/TT-NHNN về phòng chống rửa tiền.

Tăng giám sát, quản lý hải quan để phòng chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố

Cục Điều tra chống buôn lậu với vai trò nòng cốt chống buôn lậu của ngành Hải quan sẽ tiếp tục tham mưu cho lãnh đạo TCHQ xây dựng và tổ chức tốt hơn công tác phòng chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố trong toàn ngành.

Chính sách phòng chống rửa tiền được ngân hàng đặc biệt chú trọng

Theo các chuyên gia tài chính, ngân hàng là một trong những lĩnh vực có rủi ro cao nhất về rửa tiền. Bởi lượng tiền chuyển qua hệ thống này là chính, số lượng lớn, tội phạm thường sử dụng tài khoản ngân hàng dưới tên người khác để nhận và chuyển các khoản tiền có nguồn gốc bất hợp pháp.

Chống rửa tiền và tài trợ khủng bố: 90% giao dịch đáng ngờ đi qua ngân hàng

'Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, các giao dịch tài chính quốc tế ngày càng đa dạng... đã đặt ra nhiều thách thức cho từng quốc gia và hệ thống ngân hàng trong phòng, chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố...', ông Nguyễn Văn Du - quyền Chánh thanh tra Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước chia sẻ tại Hội thảo 'Phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố' vừa qua.

Văn phòng Quốc hội, Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm nhân sự mới

Văn phòng Quốc hội, Ngân hàng Nhà nước vừa tổ chức trao các quyết định về công tác cán bộ.

Bổ nhiệm nhân sự Ngân hàng Nhà nước

Ngày 16/4 tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Lễ công bố và trao các quyết định điều động, bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo, quản lý tại một số đơn vị thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng.

Cơ hội nào cho ngân hàng Việt khi EVFTA có hiệu lực?

Nhóm các ngân hàng yếu kém sẵn sàng 'bán mình'. Và tỷ lệ 49% thậm chí còn khá hạn chế khi nhiều ngân hàng đang rất cần vốn.

Chống rửa tiền và tài trợ khủng bố: 90% giao dịch đáng ngờ đi qua ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước đặc biệt lưu ý nguy cơ rửa tiền trong lĩnh vực ngân hàng với gần 90% tổng số báo cáo giao dịch đáng ngờ.

Việt Nam luôn ý thức vai trò, trách nhiệm về phòng, chống rửa tiền, chống khủng bố và tài trợ khủng bố

Tại phiên họp tổng kết Chương trình đánh giá đa phương của APG đối với Việt Nam, ngày 15/11/2019, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Phó Thống đốc Nguyễn Kim Anh đã khẳng định, Việt Nam coi đánh giá đa phương của APG là cơ hội giúp Việt Nam có thêm những giải pháp phù hợp trong cơ chế phòng, chống rửa tiền, chống khủng bố và tài trợ khủng bố.

Đâu là lĩnh vực có nguy cơ cao nhất về rửa tiền?

Lần đầu tiên đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố, Thanh tra Chính phủ đã chỉ rõ 2 lĩnh vực có nguy cơ 'cao' nhất là ngân hàng và bất động sản.

Cảnh báo nguy cơ rửa tiền qua ngân hàng, bất động sản

Để rửa tiền, các đối tượng phạm tội thường nhờ người thân mua, chuyển nhượng, cho tặng bất động sản hoặc chọn hệ thống ngân hàng nhằm hợp pháp hóa các khoản thu bất chính để biến 'tiền bẩn' thành 'tiền sạch'. Các cơ quan chức năng đánh giá, trong số 15 lĩnh vực có nguy cơ 'rửa tiền' thì ngân hàng, bất động sản ở mức cao.

Nhiều nguy cơ rửa 'tiền bẩn' qua ngân hàng, bất động sản

'Đối với các vụ đại án về tham ô thời gian qua cũng như vụ đánh bạc nghìn tỷ đồng đang bị điều tra về rửa tiền, trong số các tài sản thu được từ các vụ án đều liên quan đến các tài sản là các bất động sản'.

Bắt đầu siết 'rửa tiền' qua giao dịch bất động sản

Sở Xây dựng Tp.HCM là một trong những địa phương mới nhất có văn bản yêu cầu thực hiện chỉ đạo về phòng chống rửa tiền trong lĩnh vực bất động sản...

TP.HCM 'soi' giao dịch nhà đất đáng ngờ: Chuyện không dễ dàng

Một số chuyên gia đánh giá việc yêu cầu lập và gửi báo cáo về các giao dịch bất động sản đáng ngờ, giao dịch tiền mặt có giá trị lớn từ 300 triệu đồng trở lên khó khả thi và không phản ánh đúng thị trường.

Triển khai quy định về chống rửa tiền trong kinh doanh bất động sản

Thực hiện quy định về phòng, chống rửa tiền trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản (BĐS), Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh đã yêu cầu các DN hoạt động môi giới BĐS, sàn giao dịch BĐS trên địa bàn ban hành và thực hiện quy định nội bộ về phòng chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố.

TP HCM mua nhà bằng tiền mặt trên 300 triệu đồng phải báo cáo

Để tránh tình trạng rửa tiền, Sở Xây dựng TP HCM kiến nghị việc giao dịch nhà, đất bằng tiền mặt trên 300 triệu đồng phải khai báo.

Chặn rửa tiền qua bất động sản

Nếu không có sự kiểm tra, giám sát và xử lý theo chế tài, các doanh nghiệp sẽ không tuân thủ quy định phải báo cáo các giao dịch tiền mặt từ 300 triệu đồng trở lên