Du học sinh, phụ huynh Hàn Quốc có con học tập tại nước ngoài đang 'oằn mình' chống chọi khi đồng won rớt giá. Còn trong nước, chương trình bữa ăn học đường phải đối mặt với khủng hoảng chi phí sinh hoạt.
Mức lương thấp, nhu cầu chi tiêu cao và không có kế hoạch tài chính, nhiều người trẻ rơi vào vòng lặp 'kiếm ít tiêu nhiều'.
Hậu thế không khỏi bật cười khi phát hiện ra chi tiết đáng yêu này trong bức tranh.
Sự xuất hiện của các hộ độc thân, cha mẹ đơn thân... trên các phương tiện truyền thông đã dần xoa dịu định kiến của công chúng xứ kim chi với các gia đình phi truyền thống.
Đại dịch Covid-19 càng là lý do để những người thuộc nhóm thu nhập thấp và trung bình tại Hàn Quốc khó bước lên nấc thang mới trong xã hội.
'Lúc sống cùng gia đình, tôi thường căng thẳng vì xung đột với bố mẹ. Tôi thấy họ can thiệp quá nhiều vào cuộc sống cá nhân của mình', Lee (28 tuổi) nói về lý do ra riêng.
Trung Quốc, Hàn Quốc vốn nổi tiếng khắp châu Á bởi số lượng đông đảo các trung tâm dạy thêm, trung tâm luyện thi đại học.
Cuộc sống một mình đòi hỏi sự độc lập, đây là điều khó với nhiều thanh niên châu Á do thiếu hụt các kỹ năng dọn dẹp, nấu nướng và đã quen được cha mẹ giúp đỡ.
Chênh lệch về điều kiện tài chính, thu nhập, khó kiếm nhà ở là những nguyên nhân khiến mức độ hài lòng với cuộc sống ở xứ kim chi của thanh niên Hàn Quốc giảm mạnh.
Điều kiện sống của người dân có thu nhập thấp ở xứ sở kim chi không được cải thiện trong 10 năm qua, chủ yếu liên quan tới tình trạng việc làm, theo Korea Bizwire.
Khác xa phim ảnh, người trẻ xứ kim chi phải làm lụng cần mẫn và chắt bóp chi tiêu với hy vọng mua nhà riêng ở thủ đô Seoul. Song, đó dường như là điều không tưởng.
Áp lực kinh tế, giá nhà đất tăng chóng mặt khiến nhiều cặp vợ chồng mới cưới xứ kim chi ưu tiên cho việc sở hữu bất động sản riêng trước khi sinh con.
Ngày càng nhiều nam giới sẵn sàng ở nhà làm hậu phương cho vợ. Tuy nhiên, những định kiến xung quanh việc đàn ông tề gia nội trợ vẫn chưa hoàn toàn được xóa bỏ.
Khi hai người con tốt nghiệp đại học, bà Kim Soon-ki những tưởng đã hoàn tất nghĩa vụ làm mẹ và có thể bắt đầu sống cho mình. Vậy mà một thập kỷ sau đó, những vấn đề của bà chắc còn lâu mới kết thúc. Năm nay đã 62 tuổi, bà Kim tự mình đảm nhận thêm một trách nhiệm khác: trả tiền học phí cho cháu trai.
Nhiều người Hàn Quốc 30 tuổi vẫn phụ thuộc vào cha mẹ về mặt tài chính lẫn tình cảm vì thất nghiệp, không hẹn hò, kết hôn.
Khi luật pháp Hàn Quốc quy định chỉ có người mẹ mới được đăng ký khai sinh cho con, các ông bố đơn thân rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan, còn đứa trẻ chịu nhiều thiệt thòi.
Quan điểm 'không nhất thiết phải đẻ' ở các gia đình trẻ khiến Hàn Quốc được dự báo sẽ trở thành một xã hội siêu già vào năm 2025.
Ngày càng nhiều người trẻ Hàn Quốc lựa chọn sống độc thân, không con cái vì bi quan về tương lai và không muốn đánh đổi sự nghiệp, cuộc sống hiện tại.
Mong muốn có vẻ ngoài tươi trẻ ở tuổi xế chiều khiến nhiều người già Hàn Quốc sẵn sàng đụng đến dao kéo. Khái niệm phẫu thuật thẩm mỹ báo hiếu cũng ra đời từ đó.
Chính phủ Hàn vẫn thất bại trong việc khuyến khích người dân sinh đẻ nhiều hơn. Đằng sau thực tế đó là chuyện phụ nữ chịu áp lực giới sâu sắc, chi phí nuôi dạy trẻ quá tốn kém.
Bão, lũ và mưa lớn ở Hàn Quốc đã khiến giá bắp cải, nguyên liệu chính làm kim chi, tăng cao chưa từng có ở Hàn Quốc và gây nên một cuộc khủng hoảng với món ăn truyền thống này.
Các câu chuyện về 'người nghèo mua xe hơi', đề cập đến những thanh niên sở hữu một chiếc ôtô đắt tiền trong khi chật vật kiếm sống, gây xôn xao dư luận.
Giới trẻ Hàn Quốc trong độ tuổi hơn 20 chỉ có hai cách để làm giàu: Trúng số hoặc chơi chứng khoán.
Hàn Quốc đang đối mặt với thực trạng khủng hoảng dân số khi lần đầu tiên dân số nước này ghi nhận tỷ lệ tăng trưởng âm, số trẻ sinh ra trên toàn đất nước thấp hơn số người qua đời.
Các chuyên gia Hàn Quốc nhận định năm 2020 có thể là năm đầu tiên trong lịch sử tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Hàn Quốc ở mức âm giữa, bối cảnh dân số Hàn Quốc đã giảm tự nhiên trong bảy tháng liên tiếp.
Hàn Quốc đang đối mặt với thực trạng khủng hoảng dân số khi lần đầu tiên ghi nhận tỷ lệ gia tăng dân số tăng trưởng âm, số trẻ sinh ra trên toàn đất nước thấp hơn số người qua đời.
Cục Thống kê Hàn Quốc cho biết giao dịch mua sắm trên thiết bị di động trong Quý I vừa qua đã đạt mức cao nhất từ trước tới nay với 24.790 tỷ Won (20,3 triệu USD), tăng 280 tỷ Won so với Quý IV/2019.
Viện Nghiên cứu Chính sách Kinh tế Quốc tế Hàn Quốc đề xuất xúc tiến thảo luận một thỏa thuận thương mại tự do với Triều Tiên để đẩy nhanh tiến trình cải cách mở cửa nền kinh tế.
Khái niệm nội trợ là việc của người vợ đang dần thay đổi ở châu Á, khi các ông chồng xắn tay áo nấu ăn, rửa bát, giặt đồ. Các quý ông châu Á dần cởi mở hơn với khái niệm 'người đàn ông của gia đình'.
.VN - Chính phủ Hàn Quốc hôm qua (18/9) đã công bố một loạt các biện pháp để giải quyết các thách thức về nhân khẩu học trong các lĩnh vực từ quân đội cho đến trường học, trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ tư châu Á đang phải đối mặt với tình trạng dân số già hóa nhanh chóng do tỷ lệ sinh thấp.
Dù đạt được nhiều thành tựu kinh tế, xã hội Hàn Quốc vẫn đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân khẩu học. Do ngày càng độc lập về mặt kinh tế, phụ nữ nước này có xu hướng không lập gia đình, sinh con và tỷ lệ ly hôn ngày càng tăng.