Đừng 'bán' sức khỏe vì thịt rừng

Việt Nam được đánh giá là một trong những 'điểm nóng' trung chuyển và tiêu thụ thịt rừng cùng các sản phẩm từ động vật hoang dã khác. Theo chuyên gia của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam), có đến 4.000 tấn thịt rừng được buôn bán bất hợp pháp qua thị trường Việt Nam. Để thay đổi nhận thức và hành vi tiêu thụ thịt rừng qua việc mang đến nhiều góc nhìn mới để phản bác quan niệm lạc hậu cho rằng 'thịt rừng sạch sẽ, thể hiện đẳng cấp hay bổ dưỡng cho sức khỏe', nhiều chiến dịch truyền thông đã được tiến hành.

Tháo gỡ rào cản pháp lý cho thị trường tín chỉ carbon

Sự phát triển của thị trường tín chỉ carbon đang đối mặt với nhiều khó khăn, phần lớn xuất phát từ việc thiếu một hành lang pháp lý rõ ràng và đồng bộ. Mặc dù các doanh nghiệp, tổ chức đang ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của giảm phát thải khí nhà kính và sẵn sàng tham gia vào thị trường tín chỉ carbon, họ vẫn gặp nhiều trở ngại do thiếu cơ chế quản lý và giám sát hiệu quả.

Tín chỉ carbon rừng Cần Giờ - làm thế nào, bán cho ai?

Thị trường tín chỉ carbon tạo ra nguồn thu nhập mới cho các dự án. Trong đó hoạt động trồng rừng gắn với thị trường tín chỉ carbon tại rừng Cần Giờ, TP.HCM được đánh giá cao, có nhiều tiềm năng. Cần Giờ liệu đã sẵn sàng để hướng đến mục tiêu này?

Giải pháp giảm phát thải ròng Net Zero

Nhiều chuyên gia cũng đã đề cập các góc nhìn từ chính sách đến hiện thực, từ đó thực hiện đảm bảo an ninh lương thực nhưng phải gắn với giảm thiểu biến đổi khí hậu, đặc biệt là khu vực ĐBSCL

Tìm giải pháp phát triển lương thực phát thải thấp ở vựa lúa ĐBSCL

Theo các chuyên gia, phải xây dựng hệ thống lương thực phát thải thấp ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); cùng tìm ra mô hình tác động theo chuỗi, đi từ sản xuất đến sau thu hoạch, tồn trữ, phân phối, tiêu thụ để giảm thiểu phát thải.

Việt Nam hướng đến đảm bảo an ninh năng lượng, giảm phát thải để thu hút đầu tư

Theo các chuyên gia kinh tế, khi Việt Nam quan tâm đến giảm phát thải sẽ giúp gia tăng giá trị sản phẩm, thu hút các nhà đầu tư, từ đó đảm bảo vị thế cạnh tranh và tăng thuận lợi trong xuất khẩu lương thực, thực phẩm.

Cần hoàn thiện cơ sở pháp lý cho thị trường tín chỉ carbon rừng ven biển Việt Nam

Các chuyên gia cho rằng thị trường tín chỉ carbon rừng ngập mặn ven biển tại Việt Nam đầy tiềm năng nhưng thực tế vẫn còn mới. Nhà đầu tư muốn mua tín chỉ carbon chất lượng cao vẫn gặp khó khăn về các chính sách, quản trị và cần hoàn thiện cơ sở pháp lý...

Thị trường tín chỉ carbon rừng: Tiềm năng trước mắt nhưng thực hiện còn xa

Thị trường tín chỉ carbon rừng được đánh giá có nhiều tiềm năng để phát triển. Tuy nhiên, các chuyên gia về tín chỉ carbon cho rằng thị trường này vẫn đang gặp nhiều rào cản khi chưa có khung pháp lý, hướng dẫn chưa chi tiết và rõ ràng. Các dữ liệu sử dụng trong đo đạc, báo cáo phát thải; cũng như thông tin về đầu tư, kết nối doanh nghiệp vẫn còn hạn chế.

Việt Nam có nhiều tiềm năng về thị trường tín chỉ carbon

Thể chế chính trị ổn định, tiềm năng thị trường carbon giá trị cao, sự đa dạng sinh học đứng thứ 16 thế giới là những ưu thế của Việt Nam hiện nay.

Việt Nam cần khai thác, phát triển thị trường carbon xanh

Chiều 22/8 tại TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh, Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR) và Viện Nghiên cứu môi trường (Đại học Adelaide) đã cùng tổ chức tọa đàm: 'Chia sẻ, cập nhật thông tin về thị trường carbon từ hệ thống sinh thái rừng ven biển'.

Thị trường carbon lâm nghiệp: Nhiều tiềm năng, lắm thách thức

Chiều 22-8, Trường Đại học Nông Lâm TPHCM phối hợp Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) và Đại học Adelaide (Úc) tổ chức Tọa đàm 'Chia sẻ, cập nhật thông tin về thị trường carbon từ hệ sinh thái rừng ven biển'.

Buôn bán trái phép động vật hoang dã - nguyên nhân gia tăng tội phạm hình sự khác

Thời gian qua, nhiều vụ vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã đã được các cơ quan chức năng bắt giữ, các đối tượng phạm tội đều bị xử lý nghiêm minh. Tuy nhiên, loại tội phạm này vẫn không thuyên giảm mà còn có chiều hướng gia tăng, đặc biệt còn liên quan đến một số loại phạm tội khác.

Việt Nam – Campuchia hợp tác trong lĩnh vực lâm nghiệp

Hội nghị ASOF 27, đoàn Việt Nam đã có cuộc họp với đoàn Campuchia và tổ chức Lễ ký kết Bản ghi nhớ hợp tác song phương về lâm nghiệp giai đoạn 2024 – 2029.

Cần thêm các chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát triển rừng

Trong những năm qua, Chính phủ, các bộ, ngành và chính quyền địa phương đã thực thi nhiều chính sách để triển khai công tác bảo vệ và phát triển rừng đến từng cơ sở, cộng đồng và người dân sống gần rừng. Hiện nay, đa số người dân được thụ hưởng các chính sách này là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng có rừng, miền núi. Tuy vậy, việc thực thi các chủ trương, chính sách này vẫn gặp không ít khó khăn, cần có giải pháp tháo gỡ.

Đóng cửa rừng tự nhiên đến năm 2030, kinh tế lâm nghiệp trông hoàn toàn vào rừng trồng

Trong những năm qua, nguồn lực huy động xã hội hóa đóng vai trò quan trọng cho các hoạt động trồng và bảo vệ rừng. Từ năm 2021 đến nay, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hỗ trợ trồng rừng chiếm khoảng 17,4%; còn lại 82,6% là nguồn vốn xã hội hóa, huy động đầu tư, đóng góp, hỗ trợ từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân…

Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Để gỡ nút thắt về trồng rừng nói chung và xã hội hóa trồng rừng nói riêng, lãnh đạo Cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho rằng cần xây dựng cụm nhà máy chế biến ở vị trí thích hợp, thuận tiện di chuyển tới vùng nguyên liệu.

Xã hội hóa nguồn lực để phát triển rừng Việt Nam

Công tác xã hội hóa trồng rừng đang ngày càng được người dân và các doanh nghiệp, tổ chức quan tâm, hưởng ứng, góp phần thực hiện các chỉ tiêu trồng rừng và phát triển kinh tế lâm nghiệp.

Việt Nam sẽ bán hơn 5 triệu tín chỉ carbon

Theo Thỏa thuận mua bán giảm phát thải từ rừng vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, Việt Nam sẽ chuyển nhượng cho Liên minh giảm phát thải thông qua tăng cường tài chính lâm nghiệp (LEAF) 5,15 triệu tín chỉ carbon từ 2022 – 2026.

Hệ sinh thái nông nghiệp Việt Nam bắt kịp xu thế hiện đại và bền vững

Theo Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR), Việt Nam đang định vị mình là trung tâm đổi mới thực phẩm của châu Á và đang xây dựng vị thế là nhà cung cấp thực phẩm có trách nhiệm, minh bạch và bền vững.

Nhà đầu tư tìm kiếm thị trường các bon rừng ngập mặn tại Việt Nam

Hiện nay, số lượng các nhà đầu tư hướng tới Việt Nam để tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường các bon rừng ngập mặn ngày càng tăng.

Một số bất cập trong chi trả dịch vụ môi trường rừng

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở nước ta chính thức thực hiện trên phạm vi toàn quốc từ ngày 1-1-2011. Sau hơn 10 năm triển khai, chính sách này đem lại những kết quả tích cực cho hoạt động bảo vệ, phát triển hệ sinh thái rừng và kinh tế lâm nghiệp.

Nâng cao nhận thức về nguy cơ và rủi ro tài chính từ buôn bán động vật hoang dã

Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam được coi là một trong những điểm nóng về tình trạng buôn bán trái pháp luật động vật hoang dã. Tại Việt Nam, số vụ vi phạm về động vật hoang dã có xu hướng tăng trong 2 năm gần đây bất chấp sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

Tiềm năng của Việt Nam khi tham gia thị trường carbon giá trị cao

Tính đến năm 2021, hàng nghìn nhà đầu tư quốc tế bày tỏ sự quan tâm với thị trường tín chỉ carbon có giá trị cao tại Việt Nam.

Rừng là nguồn tín chỉ carbon có giá trị cao

Không chỉ hạn chế phát thải, các hoạt động tạo ra tín chỉ carbon giá trị cao còn phải tuân thủ yêu cầu về sinh thái, sinh kế của cộng đồng bản địa và tuân thủ nguyên tắc phân chia công bằng lợi ích.

Số phận rừng nhiệt đới Indonesia trong năm 2021

Năm 2021 bắt đầu với tin tức về tỷ lệ phá rừng giảm kỷ lục vào năm 2020 mà Chính phủ Indonesia cho rằng do hiệu ứng từ các chính sách đúng đắn, phù hợp nhưng các chuyên gia khẳng định đó là do tác động từ các yếu tố bên ngoài.

Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 25 tỉ USD sản phẩm lâm nghiệp vào năm 2030

Ngày 28/12, Trường ĐH Nông Lâm TPHCM tổ chức hội thảo 'Chứng chỉ rừng bền vững và FLEGT tại Việt Nam: Từ chính sách đến thực tiễn'.