Nhiều chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp xuất khẩu phải có chiến lược thích ứng nhanh trước xu hướng tiêu dùng thay đổi liên tục theo hướng yêu cầu nhiều tiêu chuẩn về xanh hóa, bền vững và trách nhiệm xã hội.
Đứng trước xu hướng phát triển chung của toàn cầu, các chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp cần có bước chủ động, linh hoạt thay đổi để đáp ứng một cách phù hợp với nguồn lực nhằm tận dụng các cơ hội, xây dựng lợi thế từ các xu hướng. Bên cạnh đó, Việt Nam cần tiếp tục thực hiện các cơ chế, chính sách để chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Từ bài học mới nhất về đối tác cung ứng điều thô châu Phi 'lật kèo' hay nhiều vụ lừa đảo khi giao dịch xuất nhập khẩu trước đó, sẽ thấy nếu vẫn còn xem nhẹ những rủi ro trong giao thương sẽ chỉ khiến cho doanh nghiệp Việt gặp nhiều bất lợi. Thậm chí, sau các vụ tranh chấp thương mại quốc tế, họ có thể rơi vào cảnh 'được vạ thì má đã sưng' với việc nhà máy đóng cửa vì thiếu nguyên liệu, mất đơn hàng.
Tại Hội nghị 'Giao dịch ngoại thương hiện thời: Sự đổi hướng trong chiến lược kinh doanh & quản lý tranh chấp' diễn ra vào chiều 4/7, nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đã nhấn mạnh đến việc chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế xanh nhằm thu hút đầu tư cũng như tăng cường xuất khẩu hàng hóa...
Xu hướng tiêu dùng thay đổi liên tục theo hướng ngày càng yêu cầu nhiều tiêu chuẩn xanh hóa, bền vững, trách nhiệm xã hội đang đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu phải có chiến lược thích ứng nhanh.
Doanh nghiệp phải có chiến lược, phương án thay đổi quy trình sản xuất, nhập nguyên liệu, 'xanh hóa' nhanh chóng để hoạt động giao thương không bị ngưng trệ.
Ngày 4-7, hơn 200 chuyên gia, doanh nghiệp đã tham dự Hội nghị 'Giao dịch ngoại thương hiện thời: Sự đổi hướng trong chiến lược kinh doanh & quản lý tranh chấp' do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) phối hợp cùng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức.
Năm 2023, trong tổng số 424 vụ tranh chấp thì có tới 111 vụ liên quan tới bất động sản, chiếm tới 26%…
Những thay đổi quan trọng trong Luật Đất đai 2024 như bỏ khung giá đất, áp dụng giá đất theo thị trường… và điểm mới trong 3 luật mới liên quan đến dự án BĐS được nhiều đơn vị kinh doanh cũng như nhà đầu tư cá nhân quan tâm.
Khi các Luật Đất đai năm 2024, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh Bất động sản năm 2023 có hiệu lực sớm với các quy định chặt chẽ sẽ giúp giảm các vụ tranh chấp liên quan đến bất động sản.
Ngày 30/5, câu lạc bộ bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HREC) đã tổ chức tọa đàm pháp lý và thị trường bất động sản trong chu kỳ mới nhằm phác họa bức tranh về các xu hướng pháp lý lẫn bối cảnh thị trường bất động sản trong chu kỳ mới.
Năng lượng tái tạo đang được xem là giải pháp và xu hướng tất yếu của ngành năng lượng trên thế giới. Theo đánh giá của các chuyên gia, Việt Nam hiện nay đã có đủ nguồn năng lượng tái tạo để xây dựng ngành điện quốc gia theo kịch bản phát triển năng lượng bền vững và Chính phủ cũng đang có những hướng đi mạnh mẽ thúc đẩy phát triển loại hình năng lượng này. Tuy nhiên, khung pháp luật trong lĩnh vực năng lượng tái tạo vẫn còn đang trong quá trình hoàn thiện, cũng như thực tế triển khai từ giai đoạn đầu tư đến vận hành phát sinh nhiều vấn đề, đặc biệt là rủi ro tranh chấp giữa các bên.
Chiều 28-12, tại TPHCM, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp cùng Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức hội thảo 'Phát triển năng lượng tái tạo nhìn từ Quy hoạch điện VIII: Khai thác dưới góc độ quy định pháp luật và thực tiễn'.
Phó Tổng thư ký VIAC Châu Việt Bắc nhận định các tranh chấp liên quan đến các dự án năng lượng sẽ tiếp tục tăng trong tương lai.
Những ngày này, trên phạm vi toàn quốc đang diễn ra sự kiện 'Ngày chuyển đổi số quốc gia'. Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, chuyển đổi số là xu thế tất yếu, đang diễn ra rất mạnh mẽ, sâu rộng trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
Mục tiêu đưa tổng khí phát thải ròng bằng không (Net Zero) vào năm 2050 - đó là cam kết của Việt Nam tại COP26 (Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021). Thực hiện cam kết này, các yêu cầu về môi trường, phát triển năng lượng theo hướng năng lượng tái tạo (NLTT) cũng được đặt ra. Đây là cơ hội để các nhà đầu tư (NĐT) trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực NLTT. Tuy nhiên, kèm theo đó là những tranh chấp liên quan đến các dự án NLTT cũng ngày càng gia tăng…
TPHCM hiện có 11.868 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực, tổng vốn đầu tư là hơn 81,29 tỷ USD, dẫn đầu số dự án còn hiệu lực so với các tỉnh thành trên cả nước.
Ngày 7/7, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức hội nghị 'Tăng cường thu hút đầu tư và đề xuất giải pháp pháp lý hiệu quả cho nhà đầu tư tại TP Hồ Chí Minh'.
Hôm nay (7/7), tại TP.HCM, Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư TP.HCM (ITPC) phối hợp với Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức Hội nghị 'Tăng cường thu hút đầu tư và đề xuất giải pháp pháp lý hiệu quả cho nhà đầu tư tại TPHCM'.
Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường khẳng định, TPHCM cầu thị lắng nghe những tồn tại, khó khăn của doanh nghiệp để Thành phố tháo gỡ kịp thời.
Hội thảo 'Quản lý rủi ro pháp lý và tranh chấp trong các dự án năng lượng trọng điểm – Hướng tới mục tiêu năng lượng bền vững tại Việt Nam' đã diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh hôm nay 10/5.
TS. Trần Huỳnh Thanh Nghị cho rằng việc tòa án xem xét hủy phán quyết trọng tài sẽ ảnh hưởng đến ưu thế của phương thức này do tính chung thẩm mang lại.
Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) đang là xu hướng và tăng trưởng mạnh sau đại dịch COVID-19, để từ đó doanh nghiệp (DN) có thể xác định được hướng đi mới cho mình. Tuy nhiên, hoạt động M&A vẫn còn tiềm ẩn không ít rủi ro…
Thu hút vốn đầu tư bằng hình thức hợp đồng đối tác công - tư (PPP) có vai trò rất quan trọng để triển khai các dự án cũng như thúc đẩy kinh tế - xã hội tại TP. Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung. Để phát huy những lợi thế mà PPP mang lại, việc cải thiện môi trường đầu tư, khuôn khổ pháp lý, cơ chế, chính sách là điều hết sức cần thiết và cấp bách.
Hiện cả nước có rất nhiều dự án phát triển hạ tầng thu hút nguồn vốn đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP). PPP cũng được xem là giải pháp đầu tư được ưu tiên, tuy nhiên thực tế cho thấy còn nhiều rào cản khiến nhà đầu tư chưa rót vốn vào những dự án này.
Hàng loạt các dự án thực hiện theo hình thức PPP đã được triển khai tại Việt Nam, nhưng các tranh chấp liên quan đến loại dự án này ngày càng tăng, dẫn đến nhiều thiệt hại về cả vật chất và uy tín của các bên…
Vướng từ khâu lựa chọn dự án, thông tin dự án, thủ tục hành chính cho đến các cơ chế nên nhà đầu tư rất cẩn trọng khi chọn rót tiền vào các dự án theo hình thức hợp đồng đối tác công – tư (PPP).Theo thống kê, riêng TPHCM đang quản lý 22 hợp đồng dự án, với tổng mức đầu tư gần 65.000 tỈ đồng, 166 dự án đang thực hiện theo hình thức PPP. Số lượng dự án kêu gọi đầu tư theo hình thức PPP là 293 dự án trên tất cả các lĩnh vực giao thông, môi trường, y tế, văn hóa, giáo dục và các lĩnh vực khác, với tổng mức đầu tư dự kiến là 910.426 tỉ đồng.
Sáng 25/3/2021, tại Khách sạn Sài Gòn (Quận 1, TP.HCM) đã diễn ra buổi Hội thảo 'Hiệp hội đối tác kinh tế toàn diện khu vực và hàm ý chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới'.
Hình thức đầu tư mua bán sáp nhập (M&A) sẽ tạo ra những làn sóng tái cấu trúc cho doanh nghiệp (DN), góp phần cải thiện cơ cấu và độ mở, thúc đẩy sự gắn kết và khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của mỗi DN nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Với những tác động từ Covid-19 và các Hiệp định thương mại tự do, doanh nghiệp càng tập trung đẩy nhanh tiến trình mua bán và sáp nhập (M&A), khiến thị trường này trở nên sôi động hơn. Tuy nhiên để thị trường tăng trưởng hơn, yếu tố pháp lý nhất thiết phải được chú trọng bởi đây là yếu tố quyết định cho sự thuận lợi của giao dịch M&A, nhất là đối với các giao dịch có yếu tố nước ngoài.
Sau làn sóng thứ nhất của dịch COVID-19 có rất nhiều doanh nghiệp (DN) bị tác động tiêu cực, nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh đã ngưng hoạt động, hoặc hoạt động cầm chừng.
Theo nhiều chuyên gia, thực trạng vi phạm hợp đồng của các doanh nghiệp hiện nay đang diễn biến phức tạp chủ yếu là do cách hiểu không thống nhất giữa các bên về tình huống bất khả kháng do dịch Covid-19 gây ra.
Đại dịch COVID-19 bùng phát lan rộng trên toàn cầu đã tác động sâu rộng đến toàn bộ đời sống xã hội và sản xuất kinh doanh của hầu hết các quốc gia.
Thực hiện thu hút đầu tư nước ngoài đã giúp Việt Nam thu hút được nguồn vốn khá lớn để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam tìm được nguồn vốn mở rộng sản xuất kinh doanh và một số DN lớn trong nước cũng bắt đầu có định hướng đầu tư ra nước ngoài. Tuy nhiên, quá trình thực hiện hợp đồng hợp tác đầu tư kinh doanh giữa DN Việt Nam với DN nước ngoài cũng xuất hiện nhiều vấn đề vướng mắc, tranh chấp.
Sáng 29-10, hơn 100 đại biểu, đại diện các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tham dự Hội nghị tập huấn chuyên đề về Trọng tài thương mại, chính sách Bảo hiểm xã hội do Sở Tư pháp phối hợp với Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh và Trung tâm trọng tài quốc tế tại Việt Nam (VIAC) tổ chức.
Dòng vốn đầu tư từ Đài Loan sẽ tiếp tục gia tăng vào Việt Nam nhằm đón đầu những lợi thế về hội nhập kinh tế sâu rộng của Việt Nam, đồng thời thể hiện sự dịch chuyển đầu tư của doanh nghiệp ở khu vực này trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung ngày càng trở nên khó dự báo.
Hội thảo 'Đầu tư kinh doanh tại Việt Nam thời hội nhập: Góc nhìn về tiềm năng và các rủi ro pháp lý' sẽ diễn ra vào thứ Sáu, ngày 18-10, tại khách sạn Caravelle Sài Gòn, số 19-23 Công trường Lam Sơn, quận 1, TPHCM.