Bắt nguồn từ một điển tích trong kinh Phật nói về sự báo đền công ơn đối với đấng sinh thành, đại lễ Vu Lan diễn ra vào tháng Bảy âm lịch hàng năm đã trở thành lễ hội đề cao chữ Hiếu trong truyền thống văn hóa của dân tộc Việt. Ngày nay, lễ Vu Lan không đơn thuần chỉ có ý nghĩa tôn giáo, tâm linh mà còn là biểu tượng của 'văn hóa tình người'.
Tối 16/8 (tức 13/7 âm lịch) nhiều phật tử tới chùa Kim Sơn - Công viên tâm linh Lạc Hồng Viên (Kỳ Sơn, Hòa Bình) thả hoa đăng trong dịp mùa Vu Lan báo hiếu.
Vu lan là ngày lễ của đạo hiếu và tấm lòng hiếu hạnh của mỗi con người. Vu lan cũng là dịp những người con tìm về với nguồn cội, về với giá trị chân - thiện - mỹ, hướng đến những giá trị tốt đẹp của gia đình và dân tộc. Qua hàng nghìn năm, Vu lan báo hiếu luôn là một trong những ngày lễ có sức sống văn hóa mãnh liệt nhất trong đời sống tinh thần của mỗi người dân Việt Nam.
Tháng 7 âm lịch hằng năm là tháng Vu lan báo hiếu, lễ hội văn hóa không riêng của phật tử mà của nhân dân nhằm tri ân, báo ân, báo hiếu cửu huyền thất tổ, tri ân anh linh các anh hùng liệt sĩ và tổ tiên, cha mẹ.
Hàng ngàn người dân đã đổ về chùa Kim Sơn Lạc Hồng, xã Mông Hóa, TP Hòa Bình để tham dự đại lễ Vu Lan bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, hiếu kính với cha mẹ
Trong đại lễ Vu lan báo hiếu tổ chức tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng (Hòa Bình) tối 16/8, nhiều người khóc nghẹn, xúc động khi nhắc đến công cha nghĩa mẹ.
Trong đại lễ Vu Lan báo hiếu tổ chức tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng (Hòa Bình) tối 16/8, nhiều người đã khóc nghẹn, xúc động khi nhắc đến công cha nghĩa mẹ.
Hằng năm, cứ đến lễ Vu Lan, những người con lại có dịp thể hiện lòng thành kính đến công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Đây cũng được xem là ngày lễ đặc biệt, nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam.
Trong lễ Vu Lan báo hiếu tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng, nhiều người không kìm được nước mắt khi tưởng nhớ đến công ơn sinh thành của cha mẹ.
Trong đại lễ Vu Lan báo hiếu tổ chức tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng (Hòa Bình) nhiều người đã khóc nghẹn, xúc động khi nhắc đến công cha nghĩa mẹ.
Vào tối 16/8 (tức ngày 13/7 âm lịch) rất đông người dân đã về tham dự đại lễ Vu Lan ở chùa Kim Sơn Lạc Hồng bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, hiếu kính với cha mẹ.
Trong lễ Vu Lan báo hiếu tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng, nhiều người không kìm được nước mắt khi tưởng nhớ đến công ơn sinh thành của cha mẹ.
Đại đức Thích Trí Thịnh cho rằng, thế gian này không có ơn nào quý báu cao cả hơn ơn cha mẹ, nếu chúng ta quên đi ơn này, thì những ơn thường trong xã hội chắc gì chúng ta nhớ, chắc gì chúng ta có lòng biết ơn và đền ơn.
Thay vì đốt vàng mã, bà Mai đốt những trang nhật ký tự tay mình viết mỗi ngày, gửi cho người chồng ở thế giới bên kia.
Những con chim bị cắt cánh, bị thương, bị bỏ đói chờ phóng sinh, những con rùa núi bị thả xuống nước, những con cá bị đổ xuống ao tù nước đọng... Đó là thảm cảnh của nhiều loài động vật trước 'vấn nạn' phóng sinh mỗi mùa Vu lan.
Trong ngày lễ Vu Lan báo hiếu, các ngôi chùa ở Việt Nam thường tổ chức nghi thức 'Bông hồng cài áo' cho phật tử. Tuy nhiên, ý nghĩa của bông hồng cài áo trong ngày lễ đặc biệt này không phải ai cũng biết.
Ngày 26/8 (tức 11/7 âm lịch), chùa Kim Sơn Lạc Hồng (xã Mông Hóa, TP Hòa Bình) tổ chức Đại lễ Vu Lan báo hiếu, xá tội vong nhân.
Tối 26/8 (11/7 ÂL) hàng nghìn người con về tham dự đại lễ Vu Lan ở chùa Kim Sơn Lạc Hồng bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, hiếu kính với cha mẹ.
Ngày 26/8, chùa Kim Sơn Lạc Hồng nằm trong Công viên tâm linh Lạc Hồng Viên đã long trọng tổ chức chương trình đại lễ Vu Lan báo hiếu. Đại lễ đã thu hút hàng nghìn người tham dự cùng thành tâm chí kính hướng về cội nguồn dân tộc và tiên tổ.
Lễ Vu Lan là dịp để tưởng nhớ công ơn cha mẹ, tổ tiên và được Phật giáo coi là ngày lễ quan trọng trong tháng 7 Âm lịch hằng năm.
Đưa con gái 5 tuổi đến tham dự đại lễ Vu Lan báo hiếu, chị Nguyễn Ngọc Trâm (31 tuổi, ở huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) không ngừng xúc động khi tưởng nhớ đến mẹ mình.
Tối ngày 26/8 tại buổi đại lễ Vu Lan báo hiếu tổ chức tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng, TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, chị Nguyễn Ngọc Trâm (31 tuổi) bật khóc khi nhớ về người mẹ đã mất vì căn bệnh ung thư từ khi chị mới 7 tuổi.
Vu Lan không chỉ là nghi lễ riêng của Phật giáo mà còn đi vào truyền thống đạo đức, trở thành một nét văn hóa đẹp, thấm sâu trong tâm thức của hàng triệu người dân Việt.
Tối 26/8, hàng nghìn người có mặt tại đại lễ Vu Lan báo hiếu được tổ chức ở chùa Kim Sơn Lạc Hồng (Hòa Bình). Đặc biệt chương trình lễ hoa đăng, bông hồng cài áo đã để lại ấn tượng sâu sắc cho mọi người.
Lễ Vu Lan mang ý nghĩa nhân văn, là dịp để tất cả mọi người thể hiện lòng hiếu kính đối với đấng sinh thành.
Tổi 26/8, tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng (Hòa Bình), nhiều người cài lên ngực bông hồng tươi thắm, xúc động khi nhắc đến công ơn cha mẹ trong đại lễ Vu Lan báo hiếu.
Đại lễ Vu Lan tổ chức tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng (TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) đã thu hút hàng nghìn người dân tham dự với nhiều hoạt động ý nghĩa, bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, hiếu kính với cha mẹ.
'Con cháu có sự thành công như hôm nay là có sự chăm sóc và nuôi dưỡng dạy dỗ nên người của bậc sinh thành', bà Lan chia sẻ.
Những ngày cận kề Tết Nguyên đán 2023, chợ hoa nghĩa trang Lạc Hồng Viên (Hòa Bình) lại nhộn nhịp người mua cành đào, cây quất đi tảo mộ, mời gia tiên về đón Tết.
Nhiều người dân ở Hà Nội đã tranh thủ những ngày cuối tuần, sắm sửa lễ vật, hương hoa… để đi tảo mộ mời gia tiên về ăn Tết Nguyên đán 2023.
Người dân các tỉnh, thành phố như Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa tìm đến chùa Kim Sơn Lạc Hồng làm lễ cầu siêu, thả hoa đăng tưởng nhớ công ơn cha mẹ dịp lễ Vu Lan.
Khi bố mất, anh Hùng trở thành trụ cột của gia đình thì mới nhận thấy rõ sự quan trọng của việc hướng về đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'.
Dịp cuối năm, rất đông người Hà Nội mang theo đồ lễ, vượt quãng đường hàng chục km đến Công viên nghĩa trang Lạc Hồng Viên (Hòa Bình) tảo mộ, dâng hương tưởng nhớ ông bà, tổ tiên.
'Thanh minh trong Tiết tháng Ba/Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh' - Tết Thanh minh xuất hiện trong Truyện Kiều của Đại thi hào Nguyễn Du đủ để cho thấy nguồn gốc lâu đời của ngày Tết này. Từ lâu, Thanh minh đã trở thành ngày Tết thiêng liêng và mang nhiều ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt.
Dịp Tết thanh minh năm nay, nhiều gia đình tranh thủ ngày cuối tuần, sắm sửa hoa quả, lễ vật để ra mộ thắp hương cho tổ tiên.
Giáp Tết, từ tờ mờ sáng, khá đông gia đình đến Công viên nghĩa trang tại Hòa Bình. Rất nhiều người trong số đó đến đây để tảo mộ cho người thân.
Đối với Phật tử, mùa xuân là lúc thích hợp để hành hương, chiêm bái các chùa chiền tự viện khắp trên ba miền đất nước. Còn đối với tín ngưỡng dân gian, ngày xuân không thể thiếu việc đến chùa để xin phước lộc, cầu bình an. Trong sắc xuân rực rỡ, nắng xuân ấm áp, cửa chùa bình yên, thoảng hương trầm tịnh mặc luôn rộng mở đón Phật tử, người dân, du khách đến vãn cảnh, cầu bình an.
Hàng năm, đến ngày Rằm tháng 7 Âm lịch, nhiều ngôi chùa trên cả nước lại tổ chức Lễ Vu lan báo hiếu nhằm giúp người dân hiểu và nhớ ơn đến cha mẹ, đấng sinh thành dưỡng dục.
Tối qua, ngày 11/8/2019, (tức 11/07 năm Kỷ Hợi ) tại Chùa Kim Sơn Lạc Hồng (Hòa Bình) đã diễn ra Lễ Vu lan báo hiếu ấn tượng.
Tháng 7 âm lịch về cũng là dịp để những người con thể hiện phẩm hạnh của mình khi hướng đến công ơn của đấng sinh thành. Trong phút giây đặc biệt ấy, nhiều người được giảng về đạo làm con đã không cầm được giọt nước mắt lăn dài...
Tối 11/8, Chùa Kim Sơn Lạc Hồng thuộc dự án Công viên Tâm linh Lạc Hồng Viên đã long trọng tổ chức Đại lễ Vu Lan báo hiếu.
Trong đại lễ Vu lan báo hiếu tổ chức tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình hàng nghìn người đã khóc nghẹn, xúc động mạnh khi nhắc đến công cha nghĩa mẹ. Với những ai còn cả cha cả mẹ thì đó là hạnh phúc vô bờ bến mà chúng ta nên trân trọng.
Quan niệm dân gian được 'truyền tai' về những việc làm tối kỵ, không nên làm để tránh xui xẻo trong tháng 7 Âm lịch (còn gọi là tháng cô hồn) đã khiến không ít trường hợp khổ sở.