Đêm ám ảnh của người mẹ khi con nguy kịch vì thuốc nhỏ mũi

Bé trai 3 tuổi ở TP.HCM nguy kịch sau khi uống nhầm thuốc nhỏ mũi chứa naphazolin, hoạt chất chống chỉ định cho trẻ em.

Uống thuốc hạ mỡ máu có tác dụng phụ không?

Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, uống thuốc hạ mỡ máu (lipid máu) có thể gây ra một số tác dụng phụ cho người bệnh.

Phát hiện thuốc giả 'đội lốt' thuốc thật

Có bốn loại thuốc được làm giả theo danh mục mà Bộ Y tế đã cấp phép, điều này thực sự nguy hiểm với người sử dụng nếu như không được phát hiện kịp thời.

Lý do người bị đột quỵ và đột tử ở Việt Nam ngày càng tăng

Rối loạn nhịp tim, đặc biệt là rung nhĩ, đang âm thầm gia tăng gánh nặng đột quỵ và đột tử tại Việt Nam.

Bác sĩ, dược sĩ, nhân viên y tế quảng cáo thực phẩm chức năng là vi phạm pháp luật

Ngày 17-4, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã ký ban hành Công văn số 2310/BYT-ATTP liên quan đến việc quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng.

Đột quỵ và đột tử - nỗi ám ảnh của bệnh nhân rung nhĩ

Bệnh nhân rung nhĩ không chỉ bị sa sút trí tuệ, trầm cảm, suy giảm chất lượng sống mà còn đối diện với nguy cơ đột quỵ, đột tử... bất cứ lúc nào. Đây là nỗi ám ảnh đối với người bị bệnh rung nhĩ.

Limo Green: Xe điện 'đa zi năng' khiến nhiều gia đình sẵn sàng rút hầu bao

Với các dòng VinFast Green, ngày càng nhiều gia đình Việt sẵn sàng rút hầu bao vì vừa đáp ứng nhu cầu đi lại tiện nghi, văn minh, vừa mở ra cơ hội sinh lời trong tương lai.

Chuẩn bị sao để nội soi dạ dày không buồn nôn, đau đớn?

Bác sĩ khuyến cáo 3 nguyên tắc giúp nội soi an toàn, nhẹ nhàng, không đau là nhịn ăn đúng cách, chế độ ăn phù hợp và khai báo tiền sử bệnh đầy đủ.

Người từng mắc sởi có nên tiêm vaccine sởi nữa hay không?

Sởi có khả năng lây truyền cao, chỉ có thể chặn đứng nguy cơ lây lan dịch bệnh khi tỷ lệ miễn dịch cộng đồng đạt 95% trở lên. Vậy với những người đã từng mắc sởi thì có nên tiêm vaccine sởi hay không?

Tác dụng phụ của kombucha? Những ai không nên uống kombucha?

Mặc dù có nhiều lợi ích, kombucha cũng tiềm ẩn một số tác dụng phụ mà người sử dụng cần lưu ý. Bên cạnh những ưu điểm, nó cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ như dư thừa calo, rối loạn tiêu hóa, và chống chỉ định với một số đối tượng.

70 học viên tham dự tập huấn sơ cấp cứu, nắn chỉnh trật khớp theo phương pháp y học thể thao

Ngày 6-4, Ban Y học Liên đoàn Kickboxing và Boxing tỉnh Đồng Nai phối hợp với Phòng khám Y học cổ truyền Vũ Gia tổ chức khóa tập huấn sơ cấp cứu, nắn chỉnh trật khớp theo phương pháp y học thể thao năm 2025 nhằm nâng cao chất lượng trong tập luyện, thi đấu thể dục - thể thao…

Những tình huống sức khỏe cần tránh hoạt động thể chất

Nhiều người tin rằng 'cứ vận động là tốt', nhưng thực tế không phải lúc nào cũng như vậy. Bỏ qua những dấu hiệu cảnh báo của cơ thể và cố gắng hoạt động thể chất trong những tình huống nhất định có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Dưới đây là những tình huống cụ thể mà bạn nên tạm gác lại việc tập luyện để bảo vệ sức khỏe của chính mình.

Số ca mắc sởi ở Đà Nẵng có xu hướng tăng cao

Từ đầu năm 2025 đến nay, Đà Nẵng ghi nhận tổng cộng 3.700 ca nghi ngờ sởi, tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2024. Trong đó, 973 trường hợp trong số này đã có kết quả xét nghiệm dương tính với sởi, chiếm 83,7% các ca xét nghiệm.

Đà Nẵng bố trí sẵn sàng khoảng 700 giường bệnh điều trị bệnh sởi

Ngày 7/4, Sở Y tế thành phố Đà Nẵng thông tin, trước tình hình bệnh sởi trên địa bàn thành phố tăng cao, Sở đã chỉ đạo các đơn vị, cơ sở y tế và các cơ quan liên quan triển khai nhiều biện pháp phòng, chống bệnh sởi.

Đà Nẵng ghi nhận số ca sởi gia tăng liên tục

TP. Đà Nẵng ghi nhận số ca sởi gia tăng liên tục, đã có 3.700 ca nghi sởi kể từ đầu năm đến nay.

Số ca nghi sởi tăng hơn 300 lần, Sở Y tế Đà Nẵng thông tin chính thức

Từ đầu năm 2025 đến nay, thành phố Đà Nẵng ghi nhận 3.700 ca nghi sởi, tăng hơn 300 lần so với cùng kỳ năm 2024 (11 ca).

Đà Nẵng: Hơn 3.700 ca nghi nhiễm sởi, gần 59% chưa tiêm đủ vắc xin

Tính đến ngày 6/4/2025, TP.Đà Nẵng đang đối mặt với sự gia tăng đáng kể các ca bệnh sởi.

Bình Thuận bao phủ vaccine phòng sởi đến hơn 95% trẻ em

Ngày 4/4, Sở Y tế tỉnh Bình Thuận cho biết, kết thúc chiến dịch tiêm vaccine phòng sởi, đến ngày 31/3, tỉnh Bình Thuận đã tiêm cho hơn 18.200 trẻ, đạt hơn 95%.

Cao Bằng: Không bỏ sót đối tượng tiêm chủng ở vùng sâu, vùng xa

Cao Bằng là địa phương có dịch sởi bùng phát mạnh với khoảng 3.200 ca mắc từ đầu năm đến nay. Để đạt mục tiêu tăng tỷ lệ miễn dịch phòng bệnh sởi trong cộng đồng, tỉnh đã triển khai tiêm chủng vaccine phòng bệnh sởi cho trên 10.000 trẻ tại 10 huyện, thành phố.

Bắc Kạn, Cao Bằng đảm bảo cung ứng vắc-xin tiêm phòng sởi

Các tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng đã nhận đủ số vắc-xin phòng bệnh sởi theo nhu cầu đăng ký từ Trung ương cấp cho đợt cao điểm tiêm chủng và đang khẩn trương rà soát, tổ chức tiêm chủng để bảo đảm mục tiêu bao phủ vắc-xin đạt ít nhất 95% số trẻ trong độ tuổi.

TP Huế: Tỷ lệ tiêm chủng vaccine phòng bệnh sởi đạt trên 85%

Ngày 1/4, lãnh đạo Sở Y tế TP Huế cho biết, chiến dịch tiêm vaccine phòng bệnh sởi trên địa bàn đã kết thúc sau 7 ngày triển khai (từ ngày 25/3 đến 31/3), với cao điểm tiêm chủ yếu vào các ngày 26-27/3.

Huế tiếp tục rà soát tiêm vét sau chiến dịch tiêm vaccine phòng sởi

Sau một tuần triển khai, chiến dịch tiêm vaccine phòng sởi tại TP Huế kết thúc với tỷ lệ trên 85%. Ngành y tế cho biết sẽ tiếp tục rà soát để tiêm bù, tiêm vét cho các đối tượng chưa được tiêm chủng vaccine.

Tỷ lệ tiêm vắc-xin phòng sởi đạt trên 85%

Chiều 31/3, lãnh đạo Sở y tế cho hay, tính đến chiều 31/3, tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin phòng bệnh sởi trên địa bàn đạt trên 85%. Ngoài ra, ghi nhận 287 trường hợp chống chỉ định tiêm chủng; không có trường hợp phản ứng nặng sau tiêm.

Quảng Ninh: Quyết liệt hoàn thành tiêm vét vaccine phòng chống bệnh sởi trong hôm nay

Trước tình hình bệnh sởi đang có nguy cơ gia tăng và lây lan tại nhiều địa phương trên cả nước, tỉnh Quảng Ninh đã nhanh chóng xác định và triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng chống bệnh sởi với tinh thần quyết liệt và khẩn trương.

Hoàn thành tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi

Ngày 28/3, theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Lâm Đồng, đến thời điểm này toàn ngành Y tế Lâm Đồng đã hoàn thành việc triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng, chống bệnh sởi cho trẻ từ đủ 6 tháng tuổi đến dưới 9 tháng tuổi năm 2025.

Be20 Viva Skin - hỗ trợ sáng da chỉ với vài phút mỗi ngày

Làm đẹp không còn là quy trình các bước dưỡng da phức tạp, tốn thời gian khi viên ngậm hỗ trợ chăm sóc da Be20 đã trở thành lựa chọn tối ưu cho những người bận rộn.

Việc nhà sản xuất giấu chất Sorbitol sẽ nguy hại như thế nào tới sức khỏe?

Sorbitol là chất thuộc nhóm phụ gia tạo vị ngọt, được phép sử dụng trong thực phẩm với liều lượng cho phép. Tuy nhiên, việc lạm dụng sorbitol có thể gây ra các hệ lụy cho sức khỏe.

Chế độ dinh dưỡng khi trẻ bị sốt phát ban

Khi trẻ bị sốt phát ban, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp trẻ hồi phục nhanh chóng, giảm các triệu chứng và duy trì sức khỏe. Mặc dù sốt phát ban chủ yếu do virus gây ra và cần được theo dõi bởi bác sĩ, một chế độ ăn uống hợp lý vẫn có thể hỗ trợ quá trình hồi phục.

Thuốc điều trị vảy nến ở người cao tuổi

Điều trị bệnh vảy nến ở người cao tuổi gặp nhiều khó khăn hơn người trẻ, bởi hệ miễn dịch đã suy giảm, có nhiều bệnh nền, làn da lão hóa... làm tăng tác dụng phụ của thuốc, tương tác thuốc và giảm đáp ứng thuốc...

Dùng colchicin trị gout cấp tính, cẩn thận với ngộ độc thuốc

Colchicin là loại thuốc được sử dụng phổ biến trong các cơn gout cấp tính. Tuy nhiên, liều điều trị và liều gây độc của loại thuốc này rất hẹp, do đó, cần đặc biệt thận trọng khi sử dụng...

Những người không nên ăn quả khế

Khế là loại quả được nhiều người yêu thích nhưng không phải ai cũng có thể ăn, chuyên gia sức khỏe chỉ ra nhóm người này nhất định phải thận trọng khi ăn khế.

Vắc xin cúm: Những lưu ý cần biết trước khi đi tiêm

Khoảng 4 tuần sau khi tiêm vắc xin cúm, cơ thể hình thành kháng thể cao nhất để phòng bệnh song cần tiêm nhắc lại hằng năm.

Lịch tiêm vaccine cúm đầy đủ cho mọi lứa tuổi

Trước tình trạng ca mắc cúm gia tăng thì việc tiêm vaccine cúm được nhiều người quan tâm, dưới đây là lịch tiêm vaccine cúm đầy đủ cho mọi lứa tuổi.

Tự dùng các loại thuốc không kê đơn có an toàn không?

Nhiều loại thuốc không kê đơn (OTC) thường được sử dụng để điều trị các bệnh thông thường như giảm đau, trị cảm lạnh và ợ nóng... Vậy tự mua dùng các thuốc này có an toàn không?

Các thuốc điều trị lao vú

Lao vú (lao tuyến vú) để lâu không điều trị hoặc điều trị không đúng cách có thể rò ngược trở vào lồng ngực, gây lao màng phổi, lao phổi, thậm chí vi khuẩn lao vào đường máu gây lao màng não...

TP.HCM: Bệnh nhân mắc sởi trong những ngày đầu năm 2025 tiếp tục gia tăng

Trong tuần đầu của năm 2025, bệnh sởi tại TP.HCM vẫn tiếp tục gia tăng, trong đó huyện Bình Chánh, quận Bình Tân và TP. Thủ Đức là những địa phương có số ca mắc sởi tăng cao.

Các thuốc điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu

Huyết khối tĩnh mạch sâu là tình trạng xuất hiện cục máu đông trong tĩnh mạch, bao gồm các tĩnh mạch vùng cẳng chân, khoeo, đùi, các tĩnh mạch chậu và tĩnh mạch chủ dưới. Lựa chọn phương pháp điều trị phụ thuộc tình trạng bệnh