Mở rộng hợp tác quốc tế vì an ninh toàn cầu

Hội nghị An ninh Munich (MSC) 2024 đã khép lại tại Ðức sau ba ngày diễn ra với hơn 200 sự kiện lớn nhỏ, hơn 900 đại biểu tham dự, trong đó có khoảng 50 nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ, hơn 100 bộ trưởng cũng như đại diện các tổ chức tư vấn, tổ chức phi chính phủ và doanh nghiệp.

Hội nghị An ninh Munich 2024: Khi các quốc gia 'cùng thắng'

Với gần 200 sự kiện lớn nhỏ, Hội nghị An ninh Munich (MSC) lần thứ 60 - diễn đàn hàng đầu thế giới về chính sách an ninh quốc tế - đã khép lại với nhiều điểm sáng, làm nổi bật khẩu hiệu chính của diễn đàn quan trọng này, đó là mỗi quốc gia đều có thể hưởng lợi từ hợp tác quốc tế.

Hội nghị An ninh Munich không đạt được kết quả mang tính đột phá

Nhiều quốc gia ngày càng lo ngại được hưởng lợi ít hơn từ hợp tác quốc tế so với các nước khác và xu hướng này có thể ảnh hưởng đến hợp tác và làm suy yếu trật tự quốc tế hiện tại.

Thông điệp của Ngoại trưởng Trung Quốc giữa lúc châu Âu bồn chồn vì ông Trump

Nhà ngoại giao hàng đầu Trung Quốc Vương Nghị vừa gửi một thông điệp đến châu Âu trong chuyến công du cuối tuần qua: Dù thế giới có thay đổi ra sao, Trung Quốc vẫn sẽ 'nhất quán và ổn định'.

MSC 60 - Hòa bình thông qua đối thoại

Diễn ra từ 16-18/2 tại TP Munich ở miền Nam nước Đức, Hội nghị An ninh Munich lần thứ 60 (MSC 60), mang chủ đề 'Hòa bình thông qua đối thoại', quy tụ hơn 450 đại biểu tham dự, bao gồm các nguyên thủ quốc gia, các bộ trưởng, các nhân vật hàng đầu của các tổ chức quốc tế và phi chính phủ, các đại diện của ngành công nghiệp, truyền thông, giới nghiên cứu và xã hội dân sự để cùng tham gia tranh luận chuyên sâu về chính sách an ninh toàn cầu. Sự kiện này được kỳ vọng sẽ tạo ra không gian đối thoại và hòa giải giữa các nước.

Khai mạc Hội nghị An ninh Munich, hướng đến một thế giới với trật tự an ninh phù hợp

Hội nghị An ninh Munich (MSC) lần thứ 60 vừa khai mạc vào ngày 16/2 tại thành phố Munich, miền Nam nước Đức. Trọng tâm của hội nghị là nhấn mạnh sự cần thiết phải tăng cường hợp tác và cải thiện quản trị toàn cầu.

MSC lần thứ 60: Tập trung vào các điểm nóng xung đột

Hội nghị An ninh Munich (MSC) lần thứ 60 diễn ra từ ngày 16 đến 18-2 tại TP Munich, thủ phủ bang Bavaria, Đức. Tham dự có nhiều chính khách như tổng thống, bộ trưởng cấp cao, các nhà ngoại giao, quan chức quốc phòng và tình báo cùng các học giả.

Nga-Ukraine không còn là vấn đề đầu bảng tại Hội nghị An ninh Munich

'Chiếm sóng' Hội nghị An ninh Munich lần thứ 60 ở Đức sẽ không còn là xung đột Nga-Ukraine trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với vô số thách thức phức tạp khác.

Thực chất hiệu lực của Hội nghị Munich

Bình luận về Hội nghị An ninh Munich diễn ra tại Đức vào cuối tuần trước, giới chuyên gia, các nhà quan sát đều chung những trăn trở về hiệu lực thực chất của hội nghị này nói riêng và các diễn đàn tương tự của phương Tây nói chung.

Hội nghị An ninh Munich 2023: Bài toán khó cho hòa bình

Như chính Chủ tịch Hội nghị An ninh Munich (MSC) 2023 Christoph Heusgen đánh giá trong bài phát biểu bế mạc, MSC năm nay 'thể hiện sự đoàn kết xuyên Đại Tây Dương'. Những cam kết mạnh mẽ về việc duy trì các khoản viện trợ quân sự cho Chính phủ Ukraine trở thành tâm điểm đáng chú ý nhất trong 3 ngày MSC diễn ra (từ 17 đến 19/2), chứ không phải những gợi ý tìm kiếm các giải pháp hòa bình.

Hội nghị An ninh Munich lần thứ 59: Chưa tạo ra bước ngoặt

Khép lại vào ngày 19-2, Hội nghị An ninh Munich, Đức (MSC) lần thứ 59 - năm 2023 sau 3 ngày làm việc đã đề cập tới nhiều chủ đề 'nóng' mà châu Âu nói riêng và thế giới nói chung đang đối mặt. Tuy nhiên, đáng tiếc là kết quả hội nghị chưa tạo ra được bước ngoặt thực sự nào trong đường hướng giải quyết các vấn đề đang đặt ra.

Kết thúc Hội nghị An ninh Munich: Đức khẳng định 'sự đoàn kết mạnh mẽ'; châu Phi và Mỹ Latinh có những mối lo hơn cả Ukraine?

Chiều ngày 19/2 (giờ địa phương), Hội nghị an ninh Munich - hội nghị an ninh quy mô nhất thế giới được tổ chức thường niên tại thành phố cùng tên tại miền Nam nước Đức - đã kết thúc sau 3 ngày diễn ra.

Hội nghị Munich thể hiện 'sự đoàn kết mạnh mẽ xuyên Đại Tây Dương'

Chủ tịch Hội nghị An ninh Munich cho rằng châu Âu cần tăng chi tiêu quốc phòng để có thể đáp ứng tốt hơn trước những thách thức mới của thời đại.

Khủng hoảng Ukraine 'chiếm sóng' Hội nghị an ninh Munich

Ngày 17/2, Hội nghị An ninh Munich (MSC) lần thứ 19 chính thức khai mạc tại khách sạn 5 sao Bayerischer Hof, Munich (Đức) dưới sự chủ trì của Đại sứ Christoph Heusgen - Chủ tịch MSC và sẽ kéo dài trong 3 ngày. Giống như hầu hết các cuộc gặp cấp cao của phương Tây trong 1 năm qua, chủ đề về cuộc xung đột tại Ukraine sẽ tiếp tục là trọng tâm của hội nghị, thậm chí sẽ là chủ đề chiếm thời lượng áp đảo so với những chủ đề khác.

Khủng hoảng Ukraine 'phủ sóng' hội nghị Munich

Năm nay, ghi nhận lần đầu tiên giới chức Nga không được mời đến Hội nghị An ninh Munich trong 2 thập kỷ qua

Hội nghị An ninh Munich 2023: Hé lộ các chủ đề 'nóng', Mỹ cử phái đoàn 'khủng', bất ngờ có thể đến ở phút cuối

Hội nghị An ninh Munich 2023 đang là tâm điểm quốc tế, khi các nhà ngoại giao hàng đầu thế giới tụ họp và bàn về những câu chuyện nóng của quốc tế hiện nay, trong đó nổi bật là xung đột Nga-Ukraine, căng thẳng Mỹ-Trung Quốc. Rất có thể sẽ diễn ra một cuộc gặp cấp cao Mỹ-Trung ở phút chót.

Xung đột Nga-Ukraine chi phối Hội nghị An ninh Munich 2023

An ninh của châu Âu sau cuộc xung đột Nga-Ukraine là chủ đề chính được thảo luận tại Hội nghị An ninh Munich đang diễn ra tại khách sạn Bayerischer Hof ở thành phố Munich, bang Bayern của Đức.

Hội nghị An ninh Munich: Ưu tiên tháo ngòi nổ ở chiến trường Ukraine

Quan chức Nga không được mời tham dự sự kiện bởi lẽ ban tổ chức không muốn 'dành cơ hội để những kẻ chà đạp luật pháp quốc tế nêu ý kiến tại Hội nghị'.

Hội nghị An ninh Munich 2023: Tái cấu trúc tầm nhìn an ninh mới

Hôm nay 17-2, các nhà lãnh đạo thế giới, Bộ trưởng quốc phòng và nhiều quan chức an ninh, tình báo quốc tế tham dự Hội nghị An ninh Munich (MSC) 2023.

Hội nghị An ninh Munich: Vẽ lại tầm nhìn

Nga, Trung Quốc, NATO, chi tiêu quốc phòng, biến đổi khí hậu và năng lượng, công nghệ và an ninh mạng sẽ là điểm nhấn trong Hội nghị an ninh Munich sắp tới.

Hội nghị An ninh Munich: Vấn đề nào là tâm điểm?

Ngày 17/2, Hội nghị An ninh Munich lần thứ 59 sẽ chính thức khai mạc tại Munich, Đức, với sự tham gia của các nhà lãnh đạo thế giới, Bộ trưởng quốc phòng và nhiều quan chức an ninh, tình báo quốc tế. Hội nghị năm nay được tổ chức trong bối cảnh đầy thách thức, khi cuộc xung đột Nga - Ukraine vẫn đang diễn ra quyết liệt, cạnh tranh Mỹ - Trung ngày càng gay gắt.

Nhiều vấn đề an ninh nóng trên bàn nghị sự

Kể từ năm 1963, Hội nghị An ninh Munich thường niên là nơi các nguyên thủ, chuyên gia cùng thảo luận về các vấn đề an ninh và quốc phòng châu Âu - Đại Tây Dương. Được chi phối bởi sự hiện diện của các quốc gia NATO, hội nghị có chức năng như thước đo các cuộc tranh luận về an ninh châu Âu và giúp xác định các xu hướng trong tương lai. Hội nghị An ninh Munich lần thứ 59, sẽ diễn ra từ ngày 17 - 19.2 tại Munich, Đức, đưa ra chương trình nghị sự phong phú với nhiều lĩnh vực trọng tâm.

Ẩn số từ Hội nghị An ninh Munich 2023?

Các nhà lãnh đạo thế giới, Bộ trưởng quốc phòng và nhiều quan chức an ninh, tình báo quốc tế sẽ có mặt tại Đức từ 17-19/2, để tham dự Hội nghị An ninh Munich lần thứ 59. Hội nghị năm nay được tổ chức trong bối cảnh đầy thách thức, khi cuộc xung đột Nga - Ukraine vẫn đang diễn ra quyết liệt, cạnh tranh Mỹ - Trung ngày càng gay gắt.

Xung đột Ukraine trở thành tâm điểm của Hội nghị An ninh Munich

Hội nghị An ninh Munich (MSC) được tổ chức khi cuộc xung đột Nga - Ukraine diễn ra gần 1 năm. Trong báo cáo hàng năm của mình, MSC cảnh báo về sự chia rẽ ngày càng tăng giữa 'các trật tự thế giới ngày càng cạnh tranh'.

Đan Mạch gửi 19 hệ thống pháo mới, Mỹ chuyển lô phương tiện chiến đấu bộ binh Bradley đầu tiên cho Ukraine

Ngày 31/1, Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen nói sẽ bàn giao 19 hệ thống pháo mới cho Ukraine sau khi họp báo chung với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vào ngày 30/1.

'Thiên đường' Bali thành tâm điểm chú ý

Vai trò chủ nhà của Indonesia được cho là sẽ gặp nhiều thách thức trong hội nghị G20 được mô tả là căng thẳng nhất về ngoại giao từ trước đến nay.

Hậu trường tăng cường nhận thức về UNCLOS tại Liên Hợp Quốc

Để thoát khỏi cảnh 'hữu danh, vô thực', Nhóm bạn bè UNCLOS tổ chức thảo luận thường kỳ nhằm nâng cao nhận thức về công ước và gia tăng đồng thuận giữa các quốc gia.

Nga tuyên bố tẩy chay hội nghị an ninh ở Đức

Bộ Ngoại giao Nga cho biết, lần đầu tiên kể từ những năm 1990, sẽ không có phái đoàn nào của nước này tham dự Hội nghị An ninh Munich sắp diễn ra ở Đức.

Vì sao Đức không cung cấp vũ khí cho Ukraine?Tin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022

Trước thềm Hội nghị An ninh Munich sắp tới, Đức tiếp tục phải đối mặt với sức ép gia tăng đòi Berlin cung cấp vũ khí cho Ukraine trong bối cảnh căng thẳng ở biên giới Nga-Ukraine có dấu hiệu leo thang. Tuy nhiên, Đức vẫn theo đuổi các biện pháp của riêng mình để giải quyết vấn đề Ukraine, bất chấp sức ép từ trong nước và các đồng minh. Binh sĩ Ukraine học cách sử dụng tên lửa vác vai do Mỹ cung cấp trong cuộc diễn tập gần căn cứ Yavoriv hôm 4-2. Ảnh: Reuters

Đức được giục cung cấp vũ khí cho Ukraine

Chủ tịch sắp tới của Hội nghị An ninh Munich Christoph Heusgen nói Đức cần nâng cao vai trò lãnh đạo và cung cấp vũ khí cho Ukraine để nước này tự bảo vệ mình hiệu quả hơn.

Nước Đức thời Olaf Scholz: 'Cỗ xe tăng' trở lại!

Nước Đức là một nước siêu công nghiệp, từng rất cứng rắn đến lạnh lùng. Tuy nhiên, hình ảnh nước Đức - trái tim của châu Âu đã thay đổi rất nhiều trong 16 năm được lãnh đạo bởi Thủ tướng Angela Merkel: ấm áp và nhân hậu đến kỳ lạ.

Đằng sau lễ nhậm chức 'không kèn, không trống' của tân thủ tướng Đức

Khác với các nước như Mỹ, lễ nhậm chức của tân Thủ tướng Đức Olaf Scholz diễn ra không cờ, không trống. Thay vào đó là những màn trao giấy tờ và các chuyến di chuyển qua lại.

Cựu cố vấn của Thủ tướng Đức sẽ làm Chủ tịch Hội nghị An ninh Munich

Ông Christoph Heusgen, 66 tuổi, cố vấn chính sách đối ngoại cho Thủ tướng Đức Angela Merkel giai đoạn 2005-2017, sẽ đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội nghị An ninh Munich (MSC).

Động lực quan trọng để thúc đẩy sự tuân thủ UNCLOS

Đại sứ Christoph Heusgen, Trưởng phái đoàn Đức tại Liên hợp quốc (LHQ) cho rằng, trong trường hợp xảy ra tranh chấp, xung đột thì các bên phải dựa vào luật lệ quốc tế đã được thế giới công nhận chứ không phải 'luật của kẻ mạnh'.

Ra mắt nhóm Bạn bè của UNCLOS được thành lập theo sáng kiến của Việt Nam và Đức

Nhóm Bạn bè của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, với sự tham gia của gần 100 nước thành viên Liên hợp quốc (LHQ) vừa được thành lập theo sáng kiến do Việt Nam và Đức đưa ra.

Các nước tham gia Nhóm bạn bè của UNCLOS đề cao việc thượng tôn luật pháp quốc tế

Nhóm bạn bè của Công ước Liên hợp quốc về luật biển (UNCLOS) năm 1982, với sự tham gia của gần 100 nước thành viên Liên hợp quốc (LHQ) vừa được thành lập theo sáng kiến do Việt Nam và Đức đưa ra.

Mỹ cáo buộc Trung Quốc biến toàn Tân Cương thành 'nhà tù'

Một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ vừa cáo buộc chính phủ Trung Quốc biến Tân Cương thành 'nhà tù mở'.

Từng có cơ hội 'thay chân' Mỹ, vì sao Trung Quốc lại 'bỏ bóng trên sân'?

Nhiều cuộc khảo sát trên toàn cầu cho thấy uy tín của Trung Quốc tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, nhiều khu vực của Đông Nam Á và ở hầu hết các quốc gia Tây Âu sụt giảm mạnh.

Trung Quốc nổi giận với Đức tại cuộc họp Liên Hiệp Quốc

Đại sứ Đức tại Liên Hiệp Quốc (LHQ) Christoph Heusgen, trong phiên họp cuối cùng của ông tại Hội đồng Bảo an LHQ, đã kêu gọi Trung Quốc trả tự do cho 2 công dân Canada trước Giáng sinh. Yêu cầu này khiến Phó đại sứ Trung Quốc tại LHQ tức giận.

Berlin xung đột với Moscow và Bắc Kinh tại LHQ về Triều Tiên

Ngày 17/11, Đức đã gặp phải sự phủ quyết của Nga và Trung Quốc về việc thực hiện các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc (LHQ) đối với Triều Tiên liên quan đến lệnh cấm cung cấp hơn 500.000 thùng dầu tinh luyện mỗi năm cho nước này.

Ông Trump khả năng sẽ phát biểu trực tiếp tại Đại hội đồng LHQ

Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc mong muốn Tổng thống Trump sẽ tham gia và là nhà lãnh đạo duy nhất phát biểu trực tiếp tại Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng LHQ khóa 75.

LHQ: Mỹ không nên can thiệp chỉ định đặc phái viên Libya mới

Đại sứ Đức đề nghị Mỹ không nên tiếp tục can thiệp vào việc chỉ định và lựa chọn Đặc phái viên LHQ mới tại Libya, trong những nổ lực nhằm giảm căng thẳng tại quốc gia này.

2020 và 2008 - một thế giới trong khủng hoảng, hai thái độ ứng phó

Không như cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, thế giới đang đối diện với đại dịch Covid-19 trong tình cảnh không có nhân tố lãnh đạo hay sự phối hợp ứng phó thống nhất.

LHQ miễn trừng phạt kinh tế cho Triều Tiên do Covid-19

Ngày 28-2, HĐBA LHQ tuyên bố sẽ thông qua quyết định miễn trừ các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Triều Tiên vì lý do nhân đạo để giúp quốc gia nghèo khó này chống lại dịch Covid-19.

Nga, Trung 'nóng mặt' tại Liên hợp quốc về Syria

Nga và Trung Quốc đã mâu thuẫn với nhiều quốc gia khác thuộc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về việc cung cấp viện trợ nhân đạo cho Syria.