Nhiều ý kiến đồng thuận kiến nghị Bộ Tài chính cân nhắc xem xét lộ trình tăng thuế tiêu thụ với rượu, bia hợp lý, có thể có thêm phương án thứ 3 bên cạnh hai phương án Bộ Tài chính đề xuất. Từ đó, doanh nghiệp không bị xáo trộn quá lớn, có đủ thời gian thích nghi và chuyển đổi sản xuất kinh doanh...
Sáng ngày 14/8/2024 tại Hà Nội, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp' nhằm đóng góp thêm những ý kiến, giúp cơ quan soạn thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) có góc nhìn đa chiều.
Hội thảo 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp' diễn ra sáng ngày 14/8/2024 tại trụ sở Báo Đầu tư.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia, lựa chọn phương án nào để hài hòa lợi ích, đạt mục tiêu nhận nhiều ý kiến đa chiều.
Bộ Tài chính đề xuất áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường nhằm kiểm soát tình trạng thừa cân, béo phì. Bày tỏ sự nhất trí với mục tiêu bảo vệ sức khỏe người dân khi ban hành chính sách thuế, song nhiều ý kiến đề xuất, việc tăng thuế cần phải đánh giá toàn diện, bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, người dân, doanh nghiệp.
Theo VCCI, việc bổ sung nước giải khát có đường là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động rất nghiêm trọng tới sự phát triển của doanh nghiệp ngành hàng này.
Một số nước trên thế giới áp dụng đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, nước giải khát tuy nhiên hiệu quả trong việc chống thừa cân, béo phì còn nhiều tranh cãi.
Đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều đối tượng, ngành hàng. Bởi, một khi chính sách được thông qua sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh cũng như sinh kế của hàng triệu lao động.
Nhiều sửa đổi tại dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động lớn đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật và người tiêu dùng...
Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đang được hoàn thiện và lấy ý kiến đóng góp từ các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp theo đúng định hướng cải cách chính sách để xây dựng lộ trình điều chỉnh thuế đối với các mặt hàng thuốc lá, rượu bia, ô tô nhằm điều tiết tiêu dùng của xã hội và thực hiện cam kết quốc tế.
Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đã sửa đổi quy định lộ trình tăng thuế suất góp phần định hướng sản xuất, điều tiết thu nhập của người tiêu dùng có thu nhập cao.
Theo các doanh nghiệp rượu, bia, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ làm tăng giá bán sản phẩm và dẫn đến giảm mạnh nhu cầu tiêu thụ trong bối cảnh thu nhập của người tiêu dùng giảm trong giai đoạn năm 2024 - 2025. Do đó, cần xem xét giảm mức tăng thuế tiêu thụ đặc biệt và giãn lộ trình tăng.
Theo TS Nguyễn Quốc Việt (Viện Nghiên cứu kinh tế chính sách - VEPR), thời điểm ban hành sắc thuế tiêu thụ đặc biêt (TTĐB) và lộ trình áp dụng phải phù hợp với bối cảnh nền kinh tế và doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp vẫn đang gặp khó khăn.
Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường được nhận định có thể khiến mục tiêu chính sách không đạt được nhưng lại ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp.
Sau khi Heineken dừng hoạt động nhà máy tại Quảng Nam, xuất hiện thêm 1 doanh nghiệp rượu Spring Vodka trả lại giấy phép phân phối.
Nhiều ý kiến cho rằng việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với bia, nước ngọt không làm thay đổi hành vi cũng như tác động đến sức khỏe của người tiêu dùng
Nhiều chuyên gia, nhà quản lý và doanh nghiệp có chung nhận định, những sửa đổi tại dự án luật thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động rất lớn đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật và người tiêu dùng...
Bộ Tài chính chủ kiến sẽ áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có đường, trong khi các doanh nghiệp lại đề xuất không đưa vào nhằm hỗ trợ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất.
Bà Chu Thị Vân Anh (Hiệp hội VBA) lo ngại việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với nước giải khát có đường có thể không đạt mục tiêu chính sách, mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của ngành công nghiệp đồ uống, dễ gia tăng tình trạng nhập lậu…
Các chuyên gia cho rằng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên nước giải khát có đường không hiệu quả trong việc tác động lên hành vi của người tiêu dùng bởi hiệu ứng thay thế, chuyển sang các loại thực phẩm và đồ uống có hàm lượng đường và calories cao khác trên thị trường.
Đề xuất tăng lên 100% thuế tiêu thụ đặc biệt khiến ngành rượu bia lo ngại khó chồng khó. Các doanh nghiệp sản xuất nước giải khát có đường cũng lo trở tay không kịp. Chuyên gia cho rằng, cần có lộ trình áp dụng phù hợp, tránh sốc cho doanh nghiệp trong bối cảnh còn nhiều khó khăn.
Áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường là một trong những nội dung được quan tâm tại Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang được xin ý kiến.
Những sửa đổi tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động rất lớn đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Ngày 11-7, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo góp ý hoàn thiện dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Việc đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường ở mức 10% trong Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến tham kham khảo được nhiều chuyên gia cho rằng cần phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng hơn, tránh gây ra những 'cú sốc' với thị trường.
Chuyên gia cho rằng, các cơ quan cần cân nhắc về lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, cần đảm bảo minh bạch, công bằng, hợp lý.
Ngày 11/7, tại hội thảo góp phần hoàn thiện Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo, các chuyên gia, nhà nghiên cứu, đại diện doanh nghiệp đều cho rằng việc bổ sung nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) không đủ để giải quyết thực tế bệnh tật liên quan đến nước giải khát có đường tại Việt Nam, nhưng lại làm giảm khả năng tiếp cận sản phẩm có đường đối với một số đối tượng, giảm việc làm và thu nhập của nhiều người dân và các DN trong hệ sinh thái sản xuất.
Thuế tiêu thụ đặc biệt đồ uống có đường cần được đánh giá tác động một cách toàn diện, đảm bảo cân bằng về thu ngân sách, ổn định kinh tế, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, đồng thời nên tham khảo thêm kinh nghiệm quốc tế.
Nhiều ý kiến băn khoăn về việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường khi sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt
Trong dự thảo mới nhất Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Bộ Tài chính vẫn tiếp tục đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường, với mức thuế suất là 10%. Và điều này đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Một bên thì cho rằng việc áp thuế sẽ giúp điều chỉnh hành vi, giảm bớt tình trạng béo phì. Nhưng ý kiến khác lại cho rằng tác nhân gây nên béo phì có rất nhiều, không chỉ riêng nước giải khát có đường.
Ngày 11/7 tại Hà Nội, VCCI tổ chức hội thảo 'Góp ý hoàn thiện Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)', trọng tâm là mức đánh thuế với đồ uống có đường và cồn, vấn đề gây tranh cãi thời gian qua...
Sáng 11-7, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo góp ý hoàn thiện dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) đề nghị không bổ sung nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5 g/100 ml vào đối tượng chịu thuế.
Theo các doanh nghiệp rượu, bia tăng thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ làm tăng giá bán sản phẩm và dẫn đến giảm mạnh nhu cầu tiêu thụ trong bối cảnh thu nhập của người tiêu dùng giảm trong giai đoạn năm 2024 - 2025. Vì vậy, cần xem xét giảm mức tăng Thuế tiêu thụ đặc biệt và giãn lộ trình tăng.
Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo với nhiều sửa đổi quan trọng, trong đó có những mặt hàng được bổ sung vào diện chịu thuế. Những sửa đổi này sẽ có tác động đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật và người tiêu dùng.
Bà Chu Thị Vân Anh - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) trả lời phóng viên Thời báo Ngân hàng về những khó khăn của các doanh nghiệp trong ngành và ý kiến trước đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia, theo lộ trình sẽ lên mức 100% vào năm 2030.
Tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Bộ Tài chính đề xuất bổ sung nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với mức thuế suất 10%.
Có lẽ không có doanh nghiệp nào đủ can đảm tăng giá bán lẻ 10% nước giải khát vì sẽ tạo nên cú sốc cho người tiêu dùng.
Vừa qua, một số cơ quan truyền thông đưa thông tin về việc Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO, mã CK: SAB) làm việc với Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) để kiến nghị Chính phủ thiết lập giới hạn nồng độ cồn trong máu hợp lý thay vì quy định cấm nồng độ cồn khi lái xe. Trước thông tin này, VBA, Sabeco chính thức lên tiếng.
Bên cạnh dịch Covid-19, chính sách thắt chặt kiểm soát nồng độ cồn khi tham gia giao thông là một trong những nguyên nhân chính tác động tới ngành bia trong nước.
Không chỉ cung cấp giải pháp bao bì cho ngành F&B, GEA Procomac còn là tập đoàn quốc tế luôn nỗ lực đồng hành cùng các doanh nghiệp đóng góp vào mục tiêu bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển bền vững. Hành trình hợp tác với Tân Hiệp Phát tại Việt Nam, vận hành và phát triển công nghệ chiết rót Aseptic là một minh chứng điển hình.
Đồ uống tốt cho sức khỏe được đánh giá đang là xu hướng được người tiêu dùng quan tâm.
Bao bì là một trong những chất thải công nghiệp và sinh hoạt được thải ra nhiều nhất hiện nay. Hòa cùng xu hướng chung của thế giới, ngành bao bì Việt Nam đang có những sự chuyển mình vô cùng mạnh mẽ hướng đến phát triển xanh, bền vững…
Quy mô thị trường bao bì giấy Việt Nam ước tính đạt 2,6 tỷ USD vào năm 2024 và dự kiến đạt 4,14 tỷ USD vào năm 2029, tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng kép gần 10% mỗi năm trong giai đoạn từ nay đến 2029…
Triển lãm Quốc tế lần thứ 17 về công nghệ xử lý, chế biến và đóng gói bao bì tại Việt Nam đã khai mạc tại Trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn Tp. Hồ Chí Minh, quy tụ hơn 310 đơn vị tham gia.