Giá gạo tăng: Thời cơ và dự báo

Việt Nam là một trong 3 quốc gia xuất khẩu gạo lớn đang có cơ hội tận dụng được thời điểm giá tăng để thúc đẩy xuất khẩu.

Dự báo nóng về giá gạo thế giới

Hướng đi của giá gạo toàn cầu sẽ được quyết định bởi tác động của El Nino và dự báo có thể tăng thêm 100 USD/tấn trong vòng 6-12 tháng tới

Giá gạo kỷ lục gây áp lực lên hàng tỷ người trên toàn cầu

Giá gạo thế giới tăng lên mức kỷ lục, trong bối cảnh điều kiện thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến mùa màng cũng như chuỗi cung ứng toàn cầu chưa được khơi thông, làm dấy lên lo ngại chi phí lương thực sẽ trở nên đắt đỏ hơn nhiều đối với hàng tỷ người có thu nhập thấp khắp châu Á và châu Phi.

Giá gạo tăng vọt tác động tới ngân sách của hàng tỉ người ở châu Á, châu Phi

Giá gạo tăng vọt lên mức cao nhất trong vòng gần 15 năm đang làm dấy lên lo ngại rằng giá thực phẩm sẽ đắt hơn, ảnh hưởng tới những người nghèo nhất.

Người dân Châu Á và Châu Phi chịu tác động nặng nề khi giá gạo tăng cao

Nhiều chuyên gia quốc tế nhận định, giá gạo tăng cao kéo theo lạm phát lương thực. Người dân ở các quốc gia nghèo tại Châu Phi sẽ là những người bị ảnh hưởng nhiều nhất.

Hàng tỷ người ở châu Á và châu Phi bị ảnh hưởng do giá gạo tăng vọt

Theo phóng viên TTXVN tại Thái Lan, báo Bangkok Post ngày 10/8 đưa tin giá gạo tăng vọt lên mức cao nhất trong gần 15 năm qua đang làm dấy lên lo ngại rằng chi phí lương thực sẽ trở nên đắt đỏ hơn rất nhiều đối với những người nghèo nhất thế giới.

Giá gạo dự kiến tăng mạnh hơn

Báo Bangkok Post ngày 10/8 dẫn tin từ hãng Bloomberg cho biết, giá gạo tăng vọt lên mức cao nhất trong gần 15 năm qua đang làm dấy lên lo ngại rằng chi phí lương thực sẽ trở nên đắt đỏ hơn rất nhiều đối với những người nghèo nhất thế giới.

Giá gạo châu Á phá đỉnh 15 năm, dự báo tăng thêm 100 USD/tấn

Ông Peter Timmer, Giáo sư danh dự tại Đại học Harvard, người đã nghiên cứu về an ninh lương thực trong nhiều thập kỷ, dự đoán giá gạo có thể tăng thêm 100 USD/tấn trong vòng 6 đến 12 tháng tới trong bối cảnh nguồn cung lương thực đối mặt nhiều rủi ro.

Giá gạo lên cao nhất 15 năm, làm tăng mối lo về an ninh lương thực

Giá gạo đã tăng lên cao nhất trong gần 15 năm ở châu Á, do lo ngại về nguồn cung toàn cầu gia tăng do thời tiết khô hạn đe dọa vụ mùa của Thái Lan và sau khi nhà xuất khẩu hàng đầu Ấn Độ - chiếm 40% thương mại thế giới, tăng cường hạn chế xuất khẩu để bảo vệ thị trường nội địa. Giá gạo lên cao đang làm dấy lên lo ngại rằng, chi phí lương thực sẽ trở nên đắt đỏ hơn rất nhiều đối với những người nghèo nhất thế giới.

Cái giá phải trả khi Singapore kiềm chế lạm phát

Lạm phát tại Singapore dường như đã giảm dần sau khi gần đây đã chạm mức cao nhất trong 14 năm.

Xuất khẩu từ nay đến cuối năm ra sao?

Dù kết quả xuất khẩu tháng 5 đã khả quan hơn nhưng hiện vẫn có những dự báo ngược chiều về diễn biến xuất khẩu trong những tháng tới; bên cạnh kỳ vọng phục hồi, có ý kiến cho rằng xuất khẩu có thể tiếp tục sụt giảm.

Maybank dự báo GDP quý 2/2023 của Việt Nam ở mức 3%

Maybank Investment Banking (Maybank IBG) ước tính mức tăng trưởng trong quý 2/2023 của Việt Nam khoảng 3%, giảm nhẹ so với mức 3,3% trong trong quý 1, do ảnh hưởng bởi sự sụt giảm của xuất khẩu và thị trường bất động sản.

Giới chuyên gia lo ngại kinh tế Singapore suy thoái kỹ thuật

Ngày 25/5 vừa qua, Bộ Thương mại và Công nghiệp (MTI) đã đưa ra dữ liệu chính thức cho thấy trong quý vừa qua, nền kinh tế Singapore đã giảm 0,4% so với quý cuối cùng của năm ngoái.

Sau Đức, kinh tế Singapore bị cảnh báo 'nguy cơ cao' rơi vào suy thoái

Một số chuyên gia kinh tế nhận định, kinh tế Singapore có 'nguy cơ cao' rơi vào suy thoái kỹ thuật trong quý II/2023 do những thách thức từ môi trường bên ngoài.

Maybank hạ dự báo lạm phát năm 2023 của Việt Nam xuống 3,4%

Lạm phát toàn phần của Việt Nam đã giảm xuống mức 2,8% trong tháng 4, so với mức 3,4% trong tháng 3, và là mức thấp nhất kể từ tháng 4/2022 do nhu cầu thấp và nguồn cung dồi dào. Với tín hiệu này, Maybank hạ dự báo lạm phát toàn phần của Việt Nam năm 2023.

Lạm phát cơ bản của Singapore tiếp tục đạt đỉnh trong 15 năm

Lạm phát của Singapore, không bao gồm chi phí đi lại và ăn ở cá nhân, đạt mức 5,5% vào tháng 2 so với cùng kỳ năm ngoái, không thay đổi so với tháng 1, tương đương mức cao nhất từng có vào năm 2008.

Hai tháng 2023: Việt Nam có một mặt hàng xuất khẩu gần 10 tỷ USD

Trong hai tháng đầu năm 2023, nước ta có 3 mặt hàng xuất khẩu chủ lực có giá trị xuất khẩu trên 5 tỷ USD.

Maybank: Tăng trưởng GDP quý 1/2023 của Việt Nam khoảng 4,8%

Dự báo dựa trên suy giảm sản xuất do xuất khẩu sụt giảm trong khi các dịch vụ phục vụ trực tiếp vẫn được hỗ trợ bởi doanh thu bán lẻ ổn định và lượng khách du lịch phục hồi.

Xuất khẩu Việt Nam phục hồi, cán cân thương mại đạt mức cao nhất trong nhiều tháng

Tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa tháng 2 trở lại chiều tích cực kể từ tháng 10/2022, đồng thời tăng 9,8% so với tháng trước.

Maybank IBG: GDP quý I tăng 4,8% do kim ngạch xuất khẩu giảm

Theo đánh giá của bộ phận phân tích Maybank IBG, động lực cho sự phục hồi xuất khẩu trong tháng 2 đến từ việc các nhà máy nối lại hoạt động sản xuất sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, cũng như giảm nhập khẩu, đã giúp cán cân thương mại hàng hóa tăng lên 2,3 tỷ USD, mức cao nhất kể từ tháng 10-2022.

Xu hướng tăng lãi suất của các ngân hàng Trung ương còn lâu mới đi đến hồi kết

Từ Ulaanbaatar (thủ đô của Mông Cổ) đến Washington (Mỹ), nhiều nhà hoạch định chính sách trong tuần này đã nâng chi phí đi vay trong bối cảnh lạm phát đang ở mức mạnh nhất kể từ những năm 1980.

Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất thêm 100 điểm cơ bản để ổn định tỷ giá

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã bắt đầu bình thường hóa chính sách tiền tệ sau đại dịch với việc tăng lãi suất điều hành lên 100 điểm cơ bản. Việc sửa đổi có hiệu lực từ ngày 23/9, vượt qua dự báo của các chuyên gia và đồng thuận của thị trường.

Fed khởi xướng 'làn sóng' tăng lãi suất giữa các ngân hàng trung ương toàn cầu

Sau động thái tăng lãi suất cơ bản từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hôm 21/9, hàng loạt ngân hàng trung ương trên khắp thế giới cũng lần lượt ra quyết định thay đổi lãi suất, thắt chặt chính sách tiền tệ hơn nữa để đối phó với lạm phát tăng cao.

Làn sóng tăng lãi suất trên toàn cầu sẽ chưa dừng lại

Trong tuần này, các ngân hàng trung ương trên thế giới đã chạy đua tăng lãi suất để bắt kịp với Fed (Cục Dự trữ liên bang Mỹ). Nhưng làn sóng tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát sẽ chưa kết thúc sớm ngay cả khi việc đẩy tăng chi phí vay có nguy cơ khiến các nền kinh tế lún sâu vào suy thoái.

Kinh tế Mỹ và châu Âu suy yếu làm Đông Nam Á lo

Nguy cơ suy thoái kinh tế tại châu Âu và Mỹ đang là điều được quan tâm sâu sắc tại Đông Nam Á, bởi đây đều là những đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của khu vực.

Lạm phát hạ nhiệt nhờ giá lúa mì và dầu cọ giảm mạnh

Giá các mặt hàng nông nghiệp chủ chốt, bao gồm dầu cọ và lúa mì giảm mạnh khi các thương nhân đánh giá triển vọng cải thiện của nguồn cung lương thực toàn cầu, với các dấu hiệu lạc quan bao gồm xuất khẩu dầu cọ từ Indonesia tăng lên và khả năng vụ thu hoạch lúa mì của Nga sẽ bội thu trong niên vụ này.

Thế giới Thế giới Singapore sẵn sàng tăng trưởng hơn nữa khi nhu cầu toàn cầu chuyển sang ASEAN

Các diễn giả cho biết, nền kinh tế Singapore đang sẵn sàng mở rộng khi nhu cầu chuyển dịch toàn cầu sang các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), phần lớn do gián đoạn chuỗi cung ứng, xung đột địa chính trị và ảnh hưởng từ chính sách Zero-COVID của Trung Quốc.

ASEAN đối diện 'thiệt hại ngoài dự kiến' từ cuộc chiến Nga – Ukraine

Cuộc chiến Nga – Ukraine đang đe dọa tốc độ hồi phục của các nền kinh tế Đông Nam Á, không trực tiếp thì gián tiếp, thông qua các quan hệ thương mại và đầu tư của châu Âu đối với khu vực này.

Giá dầu vượt mốc 100 USD/thùng, kinh tế thế giới đối mặt với cú sốc lạm phát tồi tệ

Cùng với kế hoạch tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương, việc giá dầu thô tăng có thể đẩy lạm phát thế giới lên cao hơn và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

Quan điểm diều hâu của Fed có thể làm thay đổi lộ trình chính sách của các nền kinh tế châu Á

Những bình luận mang tính diều hâu từ Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Jerome Powell sẽ gây áp lực buộc các nền kinh tế châu Á phải tăng tốc thắt chặt chính sách tiền tệ ngay cả trong bối cảnh lạm phát được kiềm chế và triển vọng phục hồi sau đại dịch vẫn chưa quá rõ ràng.

Kinh tế Singapore dự kiến tăng trưởng chậm, đạt 3-5% năm 2022

Ngày 24/11, Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore (MTI) thông báo, tăng trưởng kinh tế Singapore sẽ chậm trong năm 2022, chỉ đạt từ 3% đến 5% và sự phục hồi diễn không đồng đều.

Kinh tế Singapore dự kiến tăng trưởng chậm trong năm 2022

Tăng trưởng kinh tế của Singapore có thể đạt từ 3% đến 5% trong bối cảnh sự phục hồi diễn ra không đồng đều ở trong nước và tình trạng bất trắc còn kéo dài đối với tăng trưởng toàn cầu.

Tiến trình mở cửa trở lại kinh tế của Đông Nam Á đang được thúc đẩy nhanh

Tiến trình mở cửa trở lại kinh tế của Đông Nam Á cuối cùng cũng được thúc đẩy nhanh sau khi tụt hậu so với Trung Quốc, Châu Âu và Mỹ, là cơ sở cho các dự báo tăng trưởng cho khu vực.

Gián đoạn chuỗi cung ứng: Kinh tế thế giới còn 'khó' dài

Biến thể Delta đang ảnh hướng tiêu cực đến hoạt động sản xuất của các nhà máy ở châu Á và làm gián đoạn hoạt động vận chuyển, gây ra nhiều cú sốc cho nền kinh tế thế giới.

Thế giới Thế giới Biến thể Delta làm sâu sắc thêm thách thức về chuỗi cung ứng toàn cầu

Theo một bài viết vừa được đăng tải trên Tạp chí Bloomberg, cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng hiện nay có khả năng sẽ kéo dài sang năm sau.

Kinh tế ASEAN sẽ phục hồi trong năm sau

Theo nhận định của Maybank Kim Eng, sự phục hồi của ASEAN được hỗ trợ bởi sản xuất và xuất khẩu, cùng nhu cầu toàn cầu được hỗ trợ bởi sự phục hồi và mở cửa trở lại nền kinh tế ở Mỹ, Trung Quốc và châu Âu.

Maybank Kim Eng: Kinh tế ASEAN sẽ phục hồi mạnh mẽ vào đầu năm 2022

Maybank Kim Eng cho rằng sự phục hồi kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ tăng tốc vào đầu năm 2022.

Cái giá đắt phải trả nếu không phân bổ đồng đều vaccine COVID-19

Sự phân bổ không đồng đều vaccine COVID-19 có thể khiến kinh tế thế giới mất 9.200 tỷ USD, theo kết quả của một nghiên cứu.

Singapore: Kinh tế sẽ tăng trưởng chậm trong năm 2022

Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore (MTI) ngày 24/11 cho biết tăng trưởng kinh tế của đảo quốc này sẽ chậm lại trong năm 2022, đạt từ 3% đến 5% trong bối cảnh sự phục hồi diễn ra không đồng đều ở trong nước và tình trạng bất trắc còn kéo dài đối với tăng trưởng toàn cầu.

Joe Biden có xoay trục ở châu Á?

Trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách châu Á đang lo lắng về một nước Mỹ dưới thời Biden sẽ thay đổi các chính sách tại châu Á. ĐTTC tổng hợp ý kiến của các chuyên gia về cách một Nhà Trắng của Biden sẽ ảnh hưởng đến các nước trong khu vực.

Gian nan tìm lời giải cho bài toán việc làm tại Singapore hậu dịch Covid-19

Singapore đang đứng trước bài toán giải quyết việc làm khi thị trường lao động đang gặp nhiều khó khăn dưới tác động của đại dịch Covid-19.