Hội đồng thẩm định Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt khu lăng mộ và đền thờ các vua triều Trần gồm 16 thành viên.
Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần thuộc phủ Long Hưng xưa.
Trong tiết trời se lạnh, Lam Kinh như một bức tranh vừa cổ kính, vừa thơ mộng, hấp dẫn, lôi cuốn lòng người. Dẫu đã đặt chân đến khu di tích này bao nhiêu lần, nhưng trong những ngày đầu xuân, về với Lam Kinh lại mang một cảm xúc bồi hồi xốn xang. Đó là cảm giác được về với vùng đất 'căn bản làng vua', nơi in dấu một giai đoạn hào hùng của lịch sử nước nhà. Đứng trước cầu Bạch cong cong vắt mình qua sông Ngọc, nhìn về phía nghinh môn, Lam Kinh như đang chao nghiêng chào đón du khách về chiêm ngưỡng, khám phá.
Không chỉ sở hữu những bãi biển đẹp nổi tiếng, xứ Thanh còn hấp dẫn du khách bởi những điểm đến đặc sắc trong mùa đông, cho du khách trải nghiệm 'Hương sắc 4 mùa'.
Các phi tần trong các bộ phim cung đấu thời nhà Thanh luôn sở hữu vẻ đẹp sắc nước hương trời nhưng liệu dung nhan thật sự của các hậu phi trong lịch sử có giống vậy.
Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân) là một vùng đất thiêng. Đây là an nghỉ vĩnh hằng của các vị liệt tổ, liệt tông, hoàng đế, hoàng hậu nhà Lê, cũng chính là 'kinh đô tưởng niệm' - nơi hậu thế ngưỡng vọng, tri ân công đức tiền nhân.
Hành trình của viên Dạ minh châu mà Từ Hi Thái hậu từng ngậm trong miệng lúc chết thực sự là một hành trình đầy thú vị.
Rộng 31 km2, sử dụng vật liệu quý, mất nhiều năm xây dựng, lăng mộ nhà Thanh là công trình đồ sộ thể hiện vương quyền của triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc (1644-1911).
Rộng 31 km2, sử dụng vật liệu quý, mất nhiều năm xây dựng, lăng mộ nhà Thanh là công trình đồ sộ thể hiện vương quyền của triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc (1644-1911).
Được hậu thế gọi là 'phong lưu thiên tử' nhưng Càn Long lại luôn yêu thương, dành tấm chân tình hiếm có cho Hiếu Hiền hoàng hậu, còn để bà cùng tùy táng với mình.
Cho đến nay khoa học vẫn chưa có lời giải thích hợp lý cho hiện tượng quan tài nặng hàng trăm cân của hoàng đế Càn Long 'tự di chuyển'. Điều này khiến ngôi mộ của vị hoàng đế đa tài thêm bí ẩn.
Trong lăng mộ của hoàng đế Càn Long, nhiều cổ vật giá trị được mai táng cùng ông hoàng này, bao gồm thanh bảo kiếm Cửu Long. Sau khi ông hoàng này chết, thanh kiếm mang 'lời nguyền bí ẩn' rơi vào tay nhiều người khiến họ 'gặp họa sát thân'.
Trong suốt 22 năm chung sống, tình cảm vợ chồng luôn thắm thiết, Càn Long luôn yêu thương Hiếu Hiền hoàng hậu và còn để bà cùng tùy táng với mình.
Sau khi qua đời năm 1799, Hoàng đế Càn Long đã được an táng tại Thanh Dụ Lăng - nay thuộc tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc. Công trình này được hoàn thành năm 1752 tiêu tốn hơn 170 vạn lạng bạc.
Dưới thời Càn Long, có 3 người được lập làm hoàng hậu nhưng tại sao chỉ có hai vị hoàng hậu được tùy táng theo Càn Long trong Dục lăng?
Lúc mới hình thành cách đây 7 thế kỷ, quy mô các ngôi mộ có thể đã lớn hơn nhiều...