Hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng Sinh học 2025: 'Sống hài hòa với thiên nhiên và phát triển bền vững'

Đa dạng sinh học là cơ sở của sự sống, mang lại những lợi ích trực tiếp cho con người và đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc gia. Đa dạng sinh học mà chúng ta thấy hôm nay là kết quả của một quá trình tiến hóa qua hàng tỷ năm, được hình thành bởi quá trình tự nhiên và do ảnh hưởng của con người.

'Bỏ túi' nhanh những địa điểm du lịch hấp dẫn tại Đồng Nai cho kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5

Kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5 tới đây là dịp lý tưởng để 'xách ba lô' lên và khám phá Đồng Nai - vùng đất hội tụ thiên nhiên hùng vĩ với những điểm đến đầy thú vị.

Thả 10 cá thể gà lôi trắng quý hiếm về tự nhiên

Trong tour 'Về nhà' do Vườn quốc gia Cúc Phương tổ chức, đoàn du khách đến từ Hà Nội được tham gia trải nghiệm và đồng hành cùng lực lượng chức năng thả 10 cá thể gà lôi trắng quý hiếm về môi trường tự nhiên.

Thả 10 cá thể Gà lôi trắng quý hiếm về rừng Cúc Phương

Hưởng ứng Ngày Quốc tế về rừng, ngày 21/3, Vườn Quốc gia Cúc Phương tổ chức tour 'Về nhà'. Việc tái thả lần này có sự tham gia của các cán bộ Vườn Quốc gia Cúc Phương và đoàn du khách từ Hà Nội

Bắt được cá thể rùa đất 'khủng'

Sau khi bắt được cá thể rùa đất 'khủng' nặng 12kg, người dân đã liên hệ các cơ quan chức năng để thả vào môi trường tự nhiên.

Bảo tồn đàn bò tót lai 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam

Đàn bò tót lai đang được chăm sóc, nuôi dưỡng tại Vườn quốc gia Phước Bình (huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) là đàn bò 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam. Theo đánh giá của các chuyên gia, việc bò tót lai với bò nhà trong tự nhiên là hiếm gặp trên thế giới.

Hai loài thằn lằn mới được đặt theo tên nhà khoa học Việt Nam

Hai loài thằn lằn mới với mẫu chuẩn thu ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La và khu vực các tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên đã được các nhà khoa học phát hiện.

Nhiều loài hoang dã quý hiếm được cập nhật trong Danh lục Đỏ và Sách Đỏ Việt Nam

Bộ Sách Đỏ Việt Nam cũng được biên soạn và phát hành gồm Tập 1 về động vật (742 loài) và Tập 2 về thực vật và nấm (656 loài). Các nhóm chuyên gia đã cập nhật, bổ sung và điều chỉnh bậc phân hạng bảo tồn đối với 1398 loài sinh vật.

Loài chim quý hiếm bậc nhất Việt Nam có lông dài 2m: Liệt trong sách đỏ châu Á, chỉ có ở 3 nước

Loài chim quý này của Việt Nam đang được bảo tồn, nằm trong sách đỏ của Châu Á. Đây là loại chim sở hữu bộ lông tuyệt đẹp, dài đến 2m.

Loại gà quý hiếm vừa được phát hiện ở rừng Pù Hu

Thông qua đặt bẫy ảnh tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (Thanh Hóa), lực lượng chức năng phát hiện nhiều động vật hoang dã, quý hiếm. Trong số này có 2 loại gà quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới.

Phát hiện 8 loài chim quý hiếm mới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống

Qua đặt bẫy ảnh, lần đầu tiên phát hiện 8 loài chim quý hiếm tại khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (Nghệ An), có trong sách đỏ Việt Nam hiện đang sinh sống trên các cánh rừng.

Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn được quy hoạch thành Vườn quốc gia

Theo Quyết định phê duyệt quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ tướng Chính phủ, khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn được quy hoạch thành Vườn quốc gia.

Đề xuất tiêu chí xác định loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

Tại dự thảo Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất tiêu chí xác định loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.

Viễn cảnh công viên sinh thái bên phố cổ Hà Nội

Hà Nội có một vườn quốc gia thu nhỏ giữa lòng thành phố. Hà Nội là thành phố hai bên sông có công viên sinh thái ở giữa… Đó là những viễn cảnh TS Nguyễn Mạnh Hà chỉ ra nếu Hà Nội quy hoạch đúng hướng khu vực bãi bồi và bãi giữa sông Hồng. Ông đưa ra những ý tưởng đáng chú ý để phát triển du lịch cho khu vực này song song giữ gìn và phát huy những giá trị sinh thái hiếm có.

Chung tay bảo tồn rùa biển quý hiếm tại Vườn quốc gia Núi Chúa

Vườn quốc gia Núi Chúa (thuộc Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa) là một trong những điểm du lịch hấp dẫn của Việt Nam. Nơi đây không chỉ nổi tiếng về vẻ đẹp hoang sơ của thiên nhiên mà còn bởi sự đa dạng sinh học, trong đó có quần thể rùa biển quý hiếm.

Nỗ lực bảo tồn và phát triển loài vượn cao vít

Những năm qua, với sự nỗ lực, cố gắng của người dân các xã Phong Nặm, Ngọc Khê, Ngọc Côn (Trùng Khánh) sự giúp đỡ của Tổ chức Bảo tồn Động thực vật quốc tế Fauna và Flora International (FFI), tỉnh bảo vệ và phát triển thành công đàn vượn cao vít - một loài linh trưởng đặc biệt quý hiếm tưởng chừng đã tuyệt chủng.

Bảo vệ, phát huy giá trị Khu bảo tồn biển Vườn quốc gia Núi Chúa

Nằm trọn trong Dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa, Khu bảo tồn biển Vườn quốc gia Núi Chúa, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận là một trong những khu vực có hệ sinh thái biển đa dạng và phong phú bậc nhất Việt Nam.

Trùng Khánh hội thảo tổng kết công tác bảo tồn vượn cao vít giai đoạn 2002 - 2024

Sáng 29/6, UBND huyện Trùng Khánh, Chi cục Kiểm lâm tỉnh phối hợp với Tổ chức Động thực vật Quốc tế Fauna & Flora International (FFI) Việt Nam tổ chức hội thảo tổng kết công tác bảo tồn vượn cao vít giai đoạn 2002 - 2024, định hướng đến năm 2030.

Phát triển bền vững gắn với bảo tồn sinh thái vùng bờ vở sông Hồng ở Hà Nội

Đa số người dân sinh sống tại khu vực bờ vở sông Hồng thuộc các quận Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Ba Đình, Hai Bà Trưng (Hà Nội) mong muốn cải tạo khu vực này thành không gian công cộng như sân chơi, khu tập thể dục thể thao, đường dạo ven sông, khu sinh thái hoặc vườn rừng…

Ninh Thuận phát hiện đàn bò tót quý hiếm qua đặt bẫy ảnh

Thông qua 'đặt bẫy ảnh' ở Vườn quốc gia Phước Bình (Ninh Thuận), đã phát hiện nhiều động vật quý hiếm sinh sống, trong đó có 17 con bò tót.

Thiết lập hệ thống quan trắc, giám sát các loài đặc hữu tại Vườn Quốc gia Phước Bình

Ngày 2/4, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phước Bình, huyện Bác Ái (Ninh Thuận) cho biết đã thử nghiệm thành công hoạt động thiết lập khu vực giám sát các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm.

Quần thể cây di sản trên núi Bo Trẳm

Nằm trên độ cao khoảng 800 m so với mực nước biển, trong khu rừng tự nhiên núi đá của xóm Bo Trẳm, xã Ngổ Luông (Tân Lạc), thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Ngọc Sơn - Ngổ Luông có quần thể 11 cây nghiến đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là cây di sản Việt Nam. Đây là quần thể cây nghiến cổ thụ có đường kính từ hơn 1m đến hơn 3m, chiều cao vút ngọn từ 20 - 38m, đường kính tán từ 8 - 30m, tuổi đời từ 663 -1.433 năm, cây to nhất 6 người ôm không xuể.

Giữ rừng ở Tân Lạc

Những năm qua, huyện Tân Lạc đẩy mạnh thực hiện giao khoán bảo vệ rừng (BVR) cho hộ gia đình. Điều này không chỉ góp phần BVR mà còn giúp người dân, nhất là ở vùng đặc biệt khó khăn có thêm nguồn thu nhập để ổn định cuộc sống. Toàn huyện có tổng diện tích tự nhiên trên 53.000 ha, trong đó, rừng tự nhiên trên 18.300 ha, rừng trồng gần 7.200 ha. Cùng với trồng mới nhằm gia tăng diện tích rừng, huyện thực hiện nhiều giải pháp nhằm quản lý, BVR.

Bình Phước: Tái thả 7 cá thể động vật rừng về môi trường tự nhiên

Các cá thể động vật được tái thả về môi trường tự nhiên tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, gồm: 3 cá thể tê tê Java, 1 cá thể khỉ đuôi lợn, 1 cá thể culi nhỏ, 1 cá thể trăn gấm và 1 cá thể kỳ đà vân.

Thúc đẩy vai trò của cộng đồng trong bảo vệ và phát triển rừng bền vững

Phát triển rừng tại miền Trung - Tây Nguyên còn nhiều thách thức. Cần thúc đẩy hơn nữa vai trò của cộng đồng trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.

Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát: Hội đủ điều kiện trở thành vườn quốc gia

Theo Luật Đa dạng sinh học quy định về khu bảo tồn có 4 cấp gồm: Vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên (khu bảo tồn thiên nhiên), khu bảo tồn loài - sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan, trong đó vườn quốc gia là cấp độ cao nhất có nhiều cơ chế, phân bổ nguồn lực để bảo vệ nghiêm ngặt khỏi sự khai thác, can thiệp của con người.

Phát hiện loài gà quý hiếm có tên trong sách đỏ

Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (Quan Hóa, Thanh Hóa) đã phát hiện và nuôi thử nghiệm được 100 cá thể gà lôi trắng trong khu bảo tồn.

Bảo tồn các loài gà quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu đã nuôi thử nghiệm được 100 cá thể gà lôi trắng trong khu bảo tồn.

Đã quan sát được 10 đàn Chà vá chân xám tại rừng phòng hộ huyện Ba Tơ

Chà vá chân xám là loài thú linh trưởng chỉ phân bố ngoài tự nhiên ở 6 tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Là loài cực kỳ nguy cấp theo Danh lục đỏ IUCN, Sách Đỏ Việt Nam và thuộc nhóm IB về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm...

Thả 62 cá thể rùa về tự nhiên, toàn loài quý hiếm nguy cấp

Chùa Ngọc Hoàng (quận 1, TPHCM) đã bàn giao 62 cá thể rùa quý hiếm cho lực lượng kiểm lâm. Sau khi được chăm sóc, chúng được kiểm lâm thả về tự nhiên. Số rùa này đều thuộc danh mục quý hiếm, thậm chí có loài cực kỳ nguy cấp.

LangBiang - từ huyền thoại đến thương hiệu toàn cầu

Ngày 30 tháng 5 năm 1893, bác sĩ Alexandre Yersin bắt đầu thực hiện chặng đường thám hiểm thứ ba từ Tánh Linh đi Phan Rang bằng một con đường núi, khác với các chặng khám phá trước đó. Sau khi men theo tả ngạn sông La Ngà để trở lại Droum, đoàn thám hiểm vượt qua sông đến Tia Lao, một địa điểm đã được ghi trên bản đồ của Thiếu tá Humann. Ngày 11 tháng 6 năm 1893, Yersin đến Bross, nằm ở đáy một thung lũng sâu có sông Đồng Nai chảy qua, phía Bắc là ngọn núi Tadoung, ngày nay thuộc tỉnh Đắk Nông. Từ Tadoung, Yersin xuống núi để quay trở lại Rioung và để lại hành lý tại đây rồi bốn người phu khuân vác lên đường thám sát vùng núi LangBiang.

Phản hồi bài viết Băn khoăn vị trí dự kiến xây cầu Mã Đà: Phải bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái rừng

Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu bảo tồn) rộng hơn 100.500ha, trong đó 68.000ha rừng tự nhiên thuộc diện bảo vệ nghiêm ngặt với hệ sinh thái rừng đặc trưng của vùng miền Đông Nam bộ, nhiều loài động vật hoang dã, quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng nằm trong sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ IUCN thế giới.

Dự án cầu Mã Đà: Cục bảo tồn thiên nhiên không đồng ý làm đường xuyên Khu bảo tồn

Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học họp với các chuyên gia, nhà khoa học lấy ý kiến, đa phần không đồng ý việc xây dựng cầu Mã Đà và làm đường xuyên tâm Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Nai.

Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai: Nguy cơ mất hai danh hiệu quốc tế nếu xây cầu Mã Đà

Nếu xây dựng cầu Mã Đà và đường đi qua vùng lõi, không chỉ UNESCO sẽ rút danh hiệu Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai, mà còn dẫn tới nguy cơ mất danh hiệu Vườn Di sản ASEAN và Ramsar.

Muôn loài trở lại rừng xanh

Nạn phá rừng thời gian gần đây ở khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền rộng 40.678ha thuộc địa bàn các huyện A Lưới, Phong Điền của tỉnh Thừa Thiên - Huế giảm mạnh, không chỉ rừng nguyên sinh hồi sinh mà tần suất các loài động vật xuất hiện cũng nhiều hơn thông qua các ghi nhận về hình ảnh, tiếng hót, dấu chân...

Khám phá Langbiang - Khu dự trữ sinh quyển đầu tiên tại Tây Nguyên

Với diện tích 275.439ha, Langbiang nằm ở phía bắc tỉnh Lâm Đồng, bao gồm một vùng rừng nguyên sinh rộng lớn với vùng lõi là Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà.

Vườn Quốc gia Vũ Quang tiếp nhận cá thể vượn đen má trắng quý hiếm

Cá thể này có trọng lượng 10kg, trước đó được một hộ dân ở tổ dân phố 5 (phường Bắc Hồng, thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) mua lại từ một người dân ở địa bàn xã Hương Liên (huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh).