PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG: NHỮNG QUYẾT SÁCH KỊP THỜI CỦA QUỐC HỘI MANG LẠI GIÁ TRỊ THIẾT THỰC CHO NHÂN DÂN

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã kết thúc tốt đẹp, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra. Theo dõi sự kiện chính trị quan trọng này, PGS.TS Doãn Hồng Nhung – Giảng viên Cao cấp, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, những quyết sách kịp thời của Kỳ họp là cơ sở, động lực để tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ KT-XH trọng tâm của đất nước, mang lại giá trị thiết thực cho Nhân dân đồng thời thể hiện quyết tâm đổi mới mạnh mẽ của nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.

SỬA ĐỔI LUẬT NHÀ Ở: THÁO GỠ ĐIỂM NGHẼN, KHƠI DẬY TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN BẤT ĐỘNG SẢN DU LỊCH

Tham gia đóng góp ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà quản lý cho rằng dự thảo luật cần quy định rõ danh về bất động sản du lịch, bất động sản nghỉ dưỡng, văn phòng kết hợp với nhà ở, nhà phố thương mại, bắt kịp với diễn tiến thị trường để tháo gỡ điểm nghẽn, khơi dậy tiềm năng phát triển bất động sản du lịch.

SỬA ĐỔI LUẬT NHÀ Ở: QUY ĐỊNH PHẢI CÓ TÍNH DỰ BÁO, DỰ TRÙ CÁC TÌNH HUỐNG XẢY RA TRONG TƯƠNG LAI

Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV sẽ cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Nhà ở (sửa đổi). Quan tâm tới nội dung này, PGS.TS Doãn Hồng Nhung, giảng viên cao cấp Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, các quy định được ban hành trong Dự thảo cần có tính dự báo, chú ý tới vấn đề nhà ở hình thành trong tương lai…

CỬ TRI TIN TƯỞNG VÀO NHỮNG QUYẾT SÁCH KỊP THỜI, ĐÚNG ĐẮN CỦA QUỐC HỘI

Đánh giá cao và vui mừng trước những đổi mới mạnh mẽ tại nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, trước thềm Phiên khai mạc kỳ họp thứ 5 (22/5), cử tri bày tỏ tin tưởng, Quốc hội sẽ phát huy cao độ trí tuệ tập thể, kịp thời đưa ra những quyết sách phù hợp, tháo gỡ điểm nghẽn trong phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, bảo đảm an sinh xã hội; thúc đẩy tăng trưởng bền vững...

PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG: RÀ SOÁT KỸ LƯỠNG, HIỆN THỰC HÓA ĐẦY ĐỦ TINH THẦN NGHỊ QUYẾT 18/NQ-TW

Vừa qua, tại Phiên họp thứ 23, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Quan tâm tới những nội dung được cho ý kiến cũng như nội dung Dự thảo Luật Đất đai Phiên bản mới nhất- Ngày 25/4/2023, PGS.TS Doãn Hồng Nhung, giảng viên cao cấp Trường Đại học Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, mặc dù đã có nhiều tiếp thu, chỉnh lý tuy nhiên vẫn cần rà soát nhằm thể chế hóa một cách đầy đủ, triệt để tinh thần Nghị quyết 18/NQ-TW.

Hoàn thiện khung pháp lý về bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai

Thông tư 11/2022/TT-NHNN được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1-4 vừa qua có quy định về bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai, nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người mua nhà trước những dự án 'ảo'. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn cần hoàn thiện khung pháp lý nhằm khắc phục các bất cập trong hoạt động bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai.

Bỏ quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư

Kinhtedothi – Sau khi nhận được nhiều ý kiến góp ý về Luật Nhà ở (sửa đổi), Bộ Xây dựng đã đề xuất bỏ quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư.

QUY HOẠCH ĐẤT ĐAI PHẢI TÍNH KỸ YẾU TỐ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KIẾN THIẾT KHÔNG GIAN SỐNG XANH

Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách cũng như tại các diễn đàn Quốc hội, vấn đề quy hoạch đất đai gắn với yếu tố bảo vệ môi trường luôn là mối quan tâm lớn của các đại biểu Quốc hội. Quan tâm đến vấn đề này, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu cũng cho rằng, việc sửa đổi Luật Đất đai cần tính đến yếu tố bảo vệ môi trường, kiến thiết không gian sống xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Người Hà Nội mang tiền tỷ đầu tư chờ thời, đất vườn Mộc Châu đội giá 4-6 lần

Những thửa đất trồng cây lâu năm được môi giới mời chào người đầu tư gom để làm homestay bất chấp việc xây dựng, kinh doanh khu nghỉ dưỡng không được phép làm trên đất trồng cây, đất vườn.

KỲ VỌNG NHỮNG CHÍNH SÁCH CỐT LÕI CỦA DỰ ÁN LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI) SẼ ĐƯỢC THẢO LUẬN KỸ LƯỠNG, ĐA CHIỀU TẠI HỘI NGHỊ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI CHUYÊN TRÁCH

Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách diễn ra từ ngày 5 -7/4 tại hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội. Theo chương trình, Hội nghị sẽ thảo luận về 7 dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 5 sắp tới, trong đó có dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Quan tâm tới sự kiện này, một số ý kiến chuyên gia, cử tri kỳ vọng, các vị ĐBQH chuyên trách sẽ tập trung góp ý, thảo luận làm rõ những vấn đề trọng tâm, cốt lõi của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Nhiều vi phạm ở bãi sông Hồng qua Hà Nội - Ai bảo kê?: Cần một cơ chế thống nhất, minh bạch

Quận Long Biên (Hà Nội) là quận đầu tiên xin cơ chế quản lý đất bãi bồi sông Hồng. Hiện quận này có kế hoạch đấu giá đất bãi bồi ven sông Hồng cho các hộ cá thể phát triển kinh tế trang trại. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, nếu chỉ làm nông nghiệp đơn thuần là rất lãng phí. Nếu làm trang trại cũng không tránh khỏi tình trạng trá hình, nhộm nhoạm như hiện nay.

'Chỉ tòa án mới có quyền tuyên chấm dứt quyền sở hữu chung cư'

Theo PGS.TS Doãn Hồng Nhung, Phó Trưởng ban Pháp chế Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, thẩm quyền phán xét ra quyết định chấm dứt quyền sở hữu chung cư thuộc về Tòa án nhưng quyền sở hữu vĩnh viễn, tuyệt đối vẫn phải là của người sở hữu.

SỚM HIỆN THỰC HÓA CÁC GIẢI PHÁP, CAM KẾT TRONG LĨNH VỰC TƯ PHÁP

Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 21 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (ngày 20/3) đã thành công tốt đẹp trong không khí dân chủ, thẳng thắn, sôi nổi. Theo dõi sự kiện này, nhiều ý kiến cử tri đánh giá cao nhóm vấn đề thuộc 2 lĩnh vực được Ủy ban Thường vụ Quốc hội lựa chọn đồng thời tán thành với nhiều giải pháp, cam kết của Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao….

Đề xuất kéo dài thời gian công bố Quy hoạch sử dụng đất

Một trong những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm, góp ý của dư luận trong Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi là những quy định về nội dung và thời gian cung cấp thông tin đất đai của chính quyền địa phương, cơ quan quản lý Nhà nước.

Nhiều tác động tiêu cực khi sở hữu nhà chung cư có thời hạn

Câu chuyện sở hữu nhà chung cư có thời gian lại tiếp tục làm 'nóng' dư luận khi mới đây cơ quan soạn thảo đã tổ chức xin ý kiến góp ý của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Luật Nhà ở sửa đổi.

Định giá đất như thế nào để thuận lòng dân?

Trả lời phỏng vấn của phóng viên TBTCVN, PGS.TS Doãn Hồng Nhung - Giảng viên cao cấp của Đại học Luật Hà Nội, Phó Trưởng ban Pháp chế - Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho rằng, có 4 yếu tố hình thành giá đất. Việc chi tiết các quy định liên quan đến giá đất cần thực hiện bằng đúng các con đường hình thành giá đó, chứ không phải dồn vào một phương pháp định giá đất để bắt 4 quan hệ đó phải tuân theo một công thức cứng nhắc.

XÂY DỰNG LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI): KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG CHỒNG CHÉO, MÂU THUẪN TRONG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THU HỒI ĐẤT

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được lấy ý kiến Nhân dân từ ngày 03/01-15/3/2023 và sẽ được Quốc hội tiếp tục xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 sắp tới. Để hoàn thiện dự thảo Luật, các chuyên gia cho rằng, việc sửa đổi toàn diện Luật Đất đai lần này nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo mâu thuẫn trong các quy định về đất đai nói chung và thu hồi đất nói riêng; bảo đảm công khai, minh bạch, khắc phục sự bất hợp lý trong thu hồi đất, đền bù giải phóng mặt bằng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người dân.

Không thể chấm dứt quyền sở hữu chung cư một cách đơn giản, lạnh lùng

Chiều 7-3, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị phản biện xã hội dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) và Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Phản biện xã hội đối với Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)

Ngày 7/3, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) và Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Hội nghị phản biện xã hội dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) và Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)

Ngày 7/3, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) và Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Chủ trì Hội nghị có ông Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam; ông Nguyễn Thanh Nghị, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng; bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.

Gỡ 'nút thắt' Luật Đất đai nhìn từ chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất là một trong những vấn đề quan trọng trong quản lý nhà nước về đất đai, có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất có đất bị thu hồi.

Tăng cường kiểm soát quyền lực trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

Góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), PGS.TS. Doãn Hồng Nhung - Giảng viên Cao cấp Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, dự thảo Luật cần tiếp tục củng cố, tăng cường các quy định nhằm kiểm soát quyền lực trong lĩnh vực đất đai, đặc biệt, trong hoạt động thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để bảo đảm hoạt động này phục vụ lợi ích quốc gia, công cộng.

Luật Đất đai sửa đổi: Phải làm rõ 'người bị thu hồi đất sẽ có chỗ ở tốt hơn'

Theo các chuyên gia, trong Luật Đất đai sửa đổi có nội dung người bị thu hồi đất sẽ có chỗ ở tốt hơn nơi cũ nhưng chưa cụ thể tiêu chí thế nào là tốt hơn.

Con dâu cũng phải được hưởng chính sách bồi thường khi thu hồi đất

Tại Hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) do Hội LHPN TP Hà Nội tổ chức ngày 23/2, nhiều ý kiến cho rằng, việc thu hồi đất đang gây bất lợi cho nữ nhiều hơn nam.

Sửa đổi Luật Đất đai: Khó nhất là phương pháp xác định giá đất

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, vấn đề khó nhất, phức tạp nhất liên quan đến tài chính về đất đai trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) là chưa có hướng mở để đưa ra phương pháp xác định giá đất cụ thể trong các trường hợp để giải quyết tất cả vướng mắc, bất cập.

Sửa Luật Đất đai: Giao cơ quan độc lập xác định giá đất

Việc bỏ khung giá đất, xác định giá theo thị trường được xem là bước đột phá lớn trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất, tạo nên thay đổi căn bản về các vấn đề kinh tế trong chính sách pháp luật về đất đai.

QUY ĐỊNH RÕ ĐIỀU KIỆN, TIÊU CHÍ, NỘI HÀM THU HỒI ĐẤT – ĐẢM BẢO TỐT NHẤT LỢI ÍCH CHÍNH ĐÁNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN

Thu hồi đất và chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư là một trong 09 nội dung trọng tâm của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được lấy ý kiến Nhân dân. Đánh giá cao những điểm mới được sửa đổi, bổ sung lần này, tuy nhiên, một số ý kiến chuyên gia cho rằng, cần cụ thể hóa về điều kiện, tiêu chí, nội hàm thu hồi đất nhằm đảm bảo tốt nhất lợi ích chính đáng của các bên liên quan….

PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG: XÂY DỰNG CƠ CHẾ, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT PHÙ HỢP ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ KHÁCH QUAN, MINH BẠCH

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được lấy ý kiến Nhân dân từ ngày 3/1 đến hết ngày 15/3/2023. Góp ý vào nguyên tắc xác định giá đất, bảng giá đất, giá đất cụ thể, PGS.TS. Doãn Hồng Nhung, Giảng viên Cao cấp, Trường Đại học Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, Dự thảo đã bổ sung nhiều quy định mới tuy nhiên cần xây dựng rành mạch cơ chế, phương pháp xác định giá đất đảm bảo hoạt động định giá khách quan, minh bạch,...

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI LÀ TRUNG TÂM, NHÂN TỐ QUAN TRỌNG GÓP PHẦN QUYẾT ĐỊNH HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI

Ngay từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhiều lần nhấn mạnh, đại biểu Quốc hội phải là trung tâm của Quốc hội, hoạt động của đại biểu Quốc hội góp phần quan trọng quyết định chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội,….

PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG: KỲ HỌP BẤT THƯỜNG – NỀN TẢNG TIẾN TỚI QUỐC HỘI HOẠT ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN

Chiều 09/01, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội khóa XV đã tiến hành Phiên bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ hai. Theo dõi sự kiện chính trị quan trọng này, PGS.TS Doãn Hồng Nhung cho rằng, những quyết sách kịp thời của Kỳ họp là cơ sở, động lực để tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ KT-XH trọng tâm của đất nước, đồng thời thể hiện quyết tâm đổi mới mạnh mẽ của nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.

KỲ HỌP BẤT THƯỜNG LẦN THỨ 2: QUỐC HỘI SẼ XEM XÉT, QUYẾT ĐỊNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 -2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là một trong những nội dung quan trọng dự kiến được Quốc hội xem xét, quyết định tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2. Đây là vấn đề cấp thiết, cần được Quốc hội sớm quyết định nhằm góp phần cụ thể hóa và triển khai thắng lợi Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã được Đại hội Đảng lần thứ XIII thông qua.

Không can thiệp vào quyền sở hữu tuyệt đối của người dân

Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) được Bộ Xây dựng đăng tải công khai nhằm lấy ý kiến rộng rãi, tuy nhiên, xoay quanh quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.

PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG: QUY ĐỊNH VỀ NIÊN HẠN SỬ DỤNG CHUNG CƯ PHẢI DỰA VÀO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH

Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) được Bộ Xây dựng đăng tải công khai nhằm lấy ý kiến rộng rãi, tuy nhiên xoay quanh quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Theo PGS.TS Doãn Hồng Nhung, Đại học Quốc gia Hà Nội, quy định về niên hạn sử dụng chung cư phải dựa vào chất lượng công trình, không can thiệp vào quyền sở hữu tuyệt đối của người có căn hộ.

Hiến kế gỡ dự án treo

Dù liên tục có cảnh báo về tình trạng 'ôm đất', chiếm dụng quyền sử dụng đất của một số tổ chức, cá nhân doanh nghiệp nhưng đâu đó vẫn tồn tại tình trạng dự án 'treo' gây bức xúc dư luận.

'Quy định rõ hơn quyền hạn, trách nhiệm để đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất'

Theo GS. Lê Minh Tâm, nguyên Phó Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam, xung quanh chuyện Nhà nước thu hồi đất, cần có quy định rõ hơn về quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền, đảm bảo quyền lợi của người sử dụng đất.

SỬA ĐỔI LUẬT ĐẤT ĐAI: BẢO ĐẢM SINH KẾ BỀN VỮNG VÀ TỐT HƠN CHO NGƯỜI CÓ ĐẤT BỊ THU HỒI

Thực hiện Nghị quyết Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được cơ quan chủ trì soạn thảo đăng tải lấy ý kiến rộng rãi. Theo đó, một trong những vấn đề trọng tâm sửa đổi lần này là nội dung liên quan đến bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

Công khai thông tin về đất đai: 'Bộ đã hứa, nhưng chưa làm!'

Nhiều cơ quan Nhà nước ở địa phương đã thực hiện đăng tải công khai thông tin về đất đai theo yêu cầu của người dân, tuy nhiên còn thiếu tính đồng bộ trên cả nước.