Thị trường chip bán dẫn là cơ hội lớn, Việt Nam có 3-5 năm để nắm bắt

Theo tiến sĩ Lê Trường Tùng - Giám đốc FPT Education, Chủ tịch Hội đồng trường ĐH FPT, thị trường ngành công nghiệp chip bán dẫn là cơ hội lớn của Việt Nam, chúng ta có 3-5 năm để nắm bắt.

Nhân viên FPT xăm hình chip lên người để quyết tâm làm chip cho Việt Nam

Ông Trần Đăng Hòa, Chủ tịch FPT Semiconductor chia sẻ, đã có nhân viên FPT xăm hình chip lên người để quyết tâm làm chip cho Việt Nam. Đó chính là tinh thần và niềm tin rằng, Việt Nam có cơ hội trên bản đồ chip thế giới

Việt Nam tham gia sự kiện ngành bán dẫn Đông Nam Á

SEMICON Đông Nam Á 2024 được xem là cầu nối giữa những nhà hoạch định chính sách và ngành bán dẫn, 'sân chơi' trình diễn những sản phẩm tiên tiến và những xu hướng công nghệ...

'Ngành bán dẫn là cốt lõi phát triển kinh tế số'

Thời gian qua, Việt Nam đã trở thành 'cứ điểm' hấp dẫn cho các nhà sản xuất bán dẫn quốc tế, như Samsung, Intel và LG. Tuy nhiên, để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, cũng như gia tăng sức mạnh tự cường trong việc phát triển lĩnh vực này, cần một chiến lược dài hơi và sự quyết tâm của các doanh nghiệp trong nước.

Làm gì để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn?

Các chuyên gia trong ngành có chung quan điểm rằng Việt Nam phải có một cơ quan đóng vai trò 'tổng công trình sư' để vạch ra chiến lược cũng như điều phối hoạt động của các bộ, ngành và doanh nghiệp trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn.

Tăng đào tạo thiết kế chip, Đà Nẵng muốn có 5.000 kỹ sư bán dẫn

Dựa trên nhu cầu của các doanh nghiệp đã và đang có dự định đầu tư, mục tiêu của Đà Nẵng là đến năm 2030 có ít nhất 5.000 kỹ sư vi mạch, bán dẫn.

Đào tạo nhân lực chất lượng cao: Bắc Giang muốn trở thành thành phố bán dẫn

Đánh giá Bắc Giang đang chứng kiến sự bùng nổ của ngành công nghiệp bán dẫn, lãnh đạo địa phương này xác định phải tập trung vào việc xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của thị trường và công nghệ.

Tập đoàn FPT dồn lực cho lĩnh vực bán dẫn: Việt Nam là quốc gia 'được chọn'

Ông Hoàng Nam Tiến - Phó Chủ tịch FPT Education vừa tiết lộ Tập đoàn FPT (mã cổ phiếu FPT) sẽ xuất khẩu 70 triệu chip bán dẫn chuyên dùng cho các thiết bị y tế, ứng dụng điện tử sang Nhật Bản, Hàn Quốc trong giai đoạn 2024 - 2025.

FPT xuất khẩu 70 triệu chip bán dẫn sang Nhật Bản và Hàn Quốc

Đó là chia sẻ của ông Hoàng Nam Tiến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Đại học FPT, tại tọa đàm 'Thiết kế chip bán dẫn: Cơ hội mới, tương lai mới' do FPT Jetking phối hợp với Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) tổ chức

Việt Nam - 'Ngôi sao đang lên' trên thị trường bán dẫn

Theo bài viết đăng ngày 11/4 trên trang tin Tractus, Chính phủ Việt Nam đang tích cực thúc đẩy đào tạo ngành khoa học máy tính, hướng tới đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn vào năm 2030.

Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài 2: Hợp lực giữa nhà trường và doanh nghiệp

Hiện có trên 50 doanh nghiệp (DN) FDI lớn đầu tư vào Việt Nam về lĩnh vực công nghiệp vi mạch bán dẫn. Chính phủ cũng đã xác định bán dẫn là 1 trong 9 sản phẩm quốc gia thời gian tới. Xu thế đào tạo ngành này đang là trường đại học 'bắt tay' với DN.

Tập đoàn FPT: Mục tiêu lãi năm nay tăng 18%, đã có đơn hàng sản xuất 70 triệu chip

Tập đoàn FPT (mã cổ phiếu FPT) vừa công bố kế hoạch kinh doanh năm nay với mục tiêu lợi nhuận trước thuế tăng 18,2% so với năm 2023.

Đánh giá việc đào tạo nhân lực ngành chip bán dẫn

Theo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội), dù Việt Nam có nhiều tiềm năng, nhưng một trong những rào cản lớn nhất hiện nay là thiếu lao động có tay nghề cao.

Sắp trình Chính phủ đề án 50.000 nhân lực ngành bán dẫn

Theo thông tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong quý I sẽ trình Chính phủ đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn năm 2030, định hướng đến năm 2045.

Sắp trình Chính phủ đề án 50.000 nhân lực ngành bán dẫn

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, trong quý I năm nay sẽ trình Chính phủ đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn năm 2030, định hướng đến năm 2045. Mục tiêu đào tạo được 50.000 kỹ sư phục vụ ngành trong tất cả các công đoạn của chuỗi giá trị.

'Con đường' nào đưa Việt Nam đi sâu vào ngành chip bán dẫn nghìn tỷ USD?

Ngành bán dẫn được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đạt đến 1 nghìn tỷ USD vào năm 2030. Trong khi đó, các chuyên gia đều đánh giá rằng Việt Nam có đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, đặc biệt ở công đoạn thiết kế, lợi thế giúp Việt Nam giành được thị phần trong miếng bánh nghìn tỷ USD này.

Tiềm năng tăng trưởng từ các ngành công nghiệp mới

Việt Nam được đánh giá là một trong các quốc gia có hệ sinh thái đổi mới sáng tạo năng động nhờ tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế số và sự tăng trưởng mạnh mẽ của lĩnh vực công nghệ.

Nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ đổi mới sáng tạo

Việt Nam được đánh giá là một trong các quốc gia có hệ sinh thái đổi mới sáng tạo (ĐMST) năng động nhờ tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế số và sự tăng trưởng mạnh mẽ của lĩnh vực công nghệ. Trả lời phỏng vấn Báo Quân đội nhân dân, ông Vũ Quốc Huy, Giám đốc Trung tâm ĐMST Quốc gia Việt Nam (NIC), Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã làm rõ những thuận lợi và khó khăn trong thúc đẩy hoạt động ĐMST ở Việt Nam thời gian tới.

Những cơ hội đáng kinh ngạc để Việt Nam ghi dấu ấn trong chuỗi cung ứng bán dẫn

Với nguồn nhân lực trẻ dồi dào và am hiểu công nghệ, cơ sở hạ tầng số ngày càng phát triển, Việt Nam có lợi thế ở khâu thiết kế chip. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã nhận thấy những cơ hội đáng kinh ngạc để Việt Nam phát triển dấu ấn của mình trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn toàn cầu và thông báo những kế hoạch đầu tư mới và dự định phát triển tại thị trường đầy tiềm năng.

FPT Jetking mở ngành Thiết kế vi mạch bán dẫn

Ngành công nghiệp bán dẫn đóng vai trò then chốt trong bối cảnh thế giới công nghệ không ngừng được biến đổi và liên tục được cải tiến. Một chương trình đào tạo bài bản và chuyên sâu là điều cần thiết để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về chất lượng và sự sáng tạo trong thiết kế vi mạch. Hãy cùng theo chân FPT Jetking để nắm bắt được toàn bộ hành trình của xu hướng công nghệ này trong tương lai nhé!

Việt Nam cần chuẩn bị gì để đón FDI công nghệ cao?

Việt Nam được coi là điểm đến của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Nhưng những năm qua, FDI vẫn dừng lại ở mức gia công lắp ráp. Giờ Việt Nam đang dọn đường để thu hút 'đại bàng' ngành công nghiệp bán dẫn.

Điểm mặt những 'đại bàng' bán dẫn vào Việt Nam năm 2023

Năm 2023 đánh dấu một năm tươi sáng của Việt Nam trong công nghiệp bán dẫn, khi hàng loạt tên tuổi hàng đầu thế giới liên tiếp rót vốn vào Việt Nam với những dự án lên đến cả tỉ USD.

10 sự kiện ICT tiêu biểu 2023

Ngày 26/12, CLB Nhà báo công nghệ thông tin vừa công bố 10 sự kiện ICT tiêu biểu 2023.

Luật Viễn thông sửa đổi đứng đầu 10 sự kiện ICT tiêu biểu năm 2023

Quốc hội thông qua Luật Viễn thông sửa đổi, nhà mạng chuẩn hóa thông tin, TikTok bị thanh tra là những sự kiện ICT nổi bật tại Việt Nam trong năm 2023.

Công bố 10 sự kiện công nghệ thông tin nổi bật năm 2023

Sáng 26-12, trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Câu lạc bộ Nhà báo công nghệ thông tin Việt Nam (Vietnam ICT Press Club), câu lạc bộ đã tổ chức công bố 10 sự kiện công nghệ thông tin nổi bật năm 2023.

Top 10 sự kiện công nghệ thông tin nổi bật năm 2023

Quốc hội thông qua Luật Viễn thông, thực hiện chuẩn hóa hàng triệu thông tin thuê bao di động hay bùng phát lừa đảo trực tuyến là những sự kiện công nghệ thông tin nổi bật năm 2023.

'Kiểm tra toàn diện TikTok' thuộc top 10 sự kiện ICT Việt Nam năm 2023

10 sự kiện ICT tiêu biểu được hơn 50 nhà báo chuyên theo dõi ICT từ 43 cơ quan báo chí hàng đầu Việt Nam đề cử và lựa chọn.

Luật Viễn thông (sửa đổi), chuẩn hóa thông tin hàng triệu thuê bao và bán dẫn lọt top 10 sự kiện ICT tiêu biểu 2023

Bức tranh ICT Việt Nam năm 2023 ghi dấu ấn bởi nhiều sự kiện quan trọng khi Quốc hội thông qua Luật viễn thông (sửa đổi), thông qua Luật giao dịch điện tử, và nhiều tập đoàn bán dẫn nước ngoài khai trương nhà máy sản xuất tại Việt Nam...

Bán dẫn, kiểm tra TikTok, FPT xuất khẩu 1 tỷ USD lọt top 10 sự kiện ICT năm 2023

Quốc hội thông qua Luật Viễn thông, Luật Giao dịch điện tử, chuẩn hóa thông tin cho hàng triệu thuê bao... là những sự kiện đứng đầu trong 10 sự kiện công nghệ thông tin (ICT) năm 2023.

10 sự kiện Công nghệ Thông tin nổi bật năm 2023 do các nhà báo bình chọn

Quốc hội thông qua Luật Viễn thông sửa đổi, chuẩn hóa thông tin thuê bao điện thoại hay bùng phát lừa đảo trên không gian mạng... là những sự kiện công nghệ thông tin nổi bật của Việt Nam năm 2023.

Quốc hội thông qua Luật Viễn thông đứng đầu trong 10 sự kiện ICT năm 2023

Câu lạc bộ Nhà báo ICT đã công bố 10 sự kiện ICT tiêu biểu năm 2023. Sự kiện Quốc hội thông qua Luật Viễn thông đứng đầu trong 10 sự kiện này.

Việt Nam trên đường trở thành trung tâm công nghiệp bán dẫn của thế giới

Ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ với hàng loạt dự án FDI triệu đô đến đầu tư và các doanh nghiệp nội cũng dần làm chủ được 100% các khâu để sản xuất ra những sản phẩm chip 'Make in Vietnam' có chất lượng.

Đầu tư cho lĩnh vực bán dẫn, Việt Nam nên tập trung vào đâu?

Đặt ra câu hỏi 'Đầu tư cho lĩnh vực bán dẫn, Việt Nam nên tập trung vào đâu?', ông Nguyễn Văn Khoa - TGĐ FPT chỉ ra lộ trình 3 giai đoạn: ngắn hạn: thiết kế, đóng gói, kiểm thử; trung hạn: sản xuất; dài hạn: làm chủ công nghệ lõi.

Bài 1: Cơ hội để 'Việt Nam không thể thiếu'

Cơ hội lịch sử để Việt Nam trở thành cái tên không thể thiếu trong kỷ nguyên công nghệ, với các từ khóa như công nghiệp bán dẫn, chip… đang được nhận diện.

Cơ cấu lại nền kinh tế: Góc nhìn từ kỷ nguyên công nghệ - Bài 1: Cơ hội để 'Việt Nam không thể thiếu'

Cơ hội lịch sử để Việt Nam trở thành cái tên không thể thiếu trong kỷ nguyên công nghệ, với các từ khóa như công nghiệp bán dẫn, chip… đang được nhận diện.

Intel cam kết sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam

Intel đã đầu tư 1,5 tỷ USD vào Việt Nam. Tính từ năm 2010 đến nay, tập đoàn đã xuất khẩu 80 tỷ USD. Riêng trong năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu của Intel dự kiến đạt 10-11 tỷ USD.

Chip bán dẫn tích hợp 'Make in Việt Nam, Made by FPT'

Tháng 9/2022, lần đầu tiên dòng chíp bán dẫn tích hợp 'Make in Việt Nam' đã được các kỹ sư của Công ty Thiết kế và Sản xuất chip vi mạch FPT - FPT Semiconductor chính thức công bố. Toàn bộ quá trình nghiên cứu và phát triển dòng chip này được các kỹ sư của FPT thiết kế hoàn thiện tại Việt Nam. Đó là những nền tảng để thúc đẩy ngành công nghiệp công nghệ cao của đất nước.

Sẵn sàng cho thị trường chip tỉ đô

Chia sẻ với phóng viên Báo Người Lao Động, ông Trần Đăng Hòa, Chủ tịch FPT Semiconductor, cho biết Việt Nam có tiềm năng trở thành điểm cung cấp nguồn lực kỹ sư bán dẫn cho các công ty tại thị trường quốc tế

Dựa 'vai người khổng lồ' để Việt Nam thu nhiều tỷ USD từ chip bán dẫn

Việc các tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào ngành chip bán dẫn là tiền đề để Việt Nam phát triển chuỗi sản xuất, tiến tới phát triển sức mạnh 'nội sinh' chuyên về thiết kế, nguồn nhân lực chất lượng cao để làm chủ chuỗi sản xuất.

Ngành bán dẫn Việt Nam: Một thời 'sớm nở, nhanh tàn' và những hy vọng mới

Cùng quan tâm đến ngành bán dẫn từ thập niên 70, trong khi Hàn Quốc bứt tốc thành cường quốc bán dẫn thì Việt Nam quay về mốc số 0. Gần đây, Việt Nam lại có hy vọng mới với đội ngũ kỹ sư trẻ đạt trình độ quốc tế.

Ngành bán dẫn 'khát' nhân lực và cơ hội cho Việt Nam

Tới năm 2030 ngành bán dẫn sẽ thiếu 1 triệu nhân sự, Việt Nam có cơ hội nắm bắt nhu cầu toàn cầu này để vươn lên trong bảng xếp hạng cả về chất lượng giáo dục cũng như cung ứng nhân sự chất lượng cao cho ngành.

Nhân lực – thách thức hàng đầu trong mục tiêu trung tâm công nghiệp bán dẫn

'Hội nghị cấp cao về công nghiệp bán dẫn Việt Nam' hôm 29-10 tại Hà Nội đã phác thảo nên thực trạng và cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, nguồn nhân lực, trung tâm ươm tạo cho lĩnh vực, từ đó hướng tới sự phát triển mạnh mẽ của ngành. Trong đó, có nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam cần vượt qua nhiều thách thức để thực hiện kế hoạch trở thành trung tâm nhân lực về bán dẫn của thế giới.

Chip nguồn Việt hiệu năng tương đương 90% nước ngoài, giá chỉ bằng một nửa

Ông Nguyễn Vinh Quang, Giám đốc FPT Semiconductor cho rằng, chúng ta cũng có thể làm ra những dòng chip có hiệu năng có thể đạt gần như 100% các hãng lớn, nhưng có giá thành chỉ tương đương 50-60% giá sản phẩm cùng loại.

Cơ hội 'tỷ đô' cho ngành công nghiệp bán dẫn

Ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đang trên đà phát triển với nhiều tiềm năng và lợi thế, thu hút ngày càng nhiều tập đoàn lớn của Hàn Quốc, Ðài Loan (Trung Quốc), Hoa Kỳ. Tuy nhiên đây là lĩnh vực còn rất mới ở Việt Nam, phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng để đón nhận cơ hội và phát triển một cách hiệu quả.

'Cơn khát' nhân lực bán dẫn và cơ hội cho Việt Nam

Không chỉ đào tạo kỹ sư bán dẫn, Việt Nam sẽ thu hút chất xám và công nghệ từ nước ngoài, nhất là các nhà khoa học người Việt ở nước ngoài đang hoạt động trong lĩnh vực bán dẫn.