Hệ thống cảnh báo khả năng sống sót thụ động trang bị cho F-15 có thể xuyên thủng hệ thống phòng không của đối phương nhờ các biện pháp đối phó tác chiến điện tử, qua đó tăng cường khả năng sống sót trên chiến trường của máy bay chiến đấu.
Do những lợi thế then chốt và có ý nghĩa sống còn của đồng USD - dầu mỏ đối với nền kinh tế, chính trị và an ninh quốc gia bằng mọi phương thức, Mỹ giành quyền kiểm soát bằng được tài nguyên dầu mỏ và khí đốt trên khắp thế giới, không chấp nhận đồng tiền của bất kỳ quốc gia nào có thể cạnh tranh với vị thế của đồng USD.
Ban đầu Không quân Mỹ dự định đưa tiêm kích F-15EX Eagle vào hoạt động tác chiến từ tháng 12/2022, nhưng mốc thời gian trên đã bị trì hoãn.
Tiêm kích MiG-23 Liên Xô từng làm cả châu Âu náo loạn, khi tự bay vào sâu không phận của NATO mà hoàn toàn không có sự điều khiển của phi công.
Những chiếc F-15 có nhiệm vụ bảo đảm lợi ích an ninh Mỹ và Đồng minh trong khu vực đang dần bị loại bỏ và thay thế bởi những dòng máy bay tiên tiến hơn.
Lực lượng vũ trang Đức (Bundeswehr) ngày 9/4 thông báo NATO đang lên kế hoạch tổ chức đợt diễn tập không quân lớn nhất kể từ trước đến nay, dự kiến sẽ diễn ra vào mùa hè này.
Nhằm hiện đại hóa phi đội bay trong những năm tới, không quân Mỹ đã lên kế hoạch đặt mua số lượng tiêm kích kỷ lục.
Mùa hè này, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Dương (NATO) sẽ khởi động cuộc tập trận không quân lớn nhất trong lịch sử 74 năm của liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu, với sự tham gia của hơn 220 máy bay và 10.000 binh sĩ từ 24 quốc gia.
Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall mới đây cho biết lực lượng này sẽ sở hữu 200 máy bay tiêm kích thuộc chương trình Chiếm ưu thế trên không thế hệ tiếp theo (NGAD). Đây là lần đầu tiên số lượng các máy bay tiêm kích loại mới mà không quân Mỹ muốn sở hữu được đề cập cụ thể.
Không quân Mỹ rất quan tâm đến khái niệm Triển khai Chiến đấu Linh hoạt (ACE), theo đó đặt chiến đấu cơ và thiết bị rải rác ở các căn cứ quân sự tại Thái Bình Dương, như căn cứ Không quân Andersen tại Guam, và các sân bay nhỏ tại địa điểm xa xôi.
Nga vừa công bố video về loạt tiêm kích Mỹ và Nhật Bản, trong đó có các dòng F-15J, F/A-18, F-22 và F-35, bám theo oanh tạc cơ Tu-95MS của nước này và máy bay ném bom Trung Quốc, trên không phận quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Lực lượng Không quân Hoàng gia Saudi Arabia (RSAF) sẽ tham gia cuộc tập trận Falcon Eye 3 dự kiến bắt đầu vào tuần tới tại căn cứ không quân Souda của Hy Lạp.
Mỹ sẽ rút các đơn vị 'Đại bàng bất bại' F-15C/D đồn trú lâu dài trên đảo Okinawa của Nhật Bản do chúng đã đến hạn rút khỏi biên chế do hết niên hạn sử dụng, dự kiến Washington sẽ thay bằng những đợt triển khai luân phiên chiến đấu cơ.
Viễn cảnh Không quân Iran quyết định bỏ qua tiêm kích Su-35S để lựa chọn MiG-29SMT đang được giới truyền thông nhắc đến.
Các động thái quân sự của Iran trong những tuần gần đây thu hút sự chú ý của toàn thế giới, làm dấy lên lo ngại cho các nước láng giềng ở Trung Đông.
Su-30MKI đang là chiến đấu cơ mạnh mẽ nhất trong Không quân Ấn Độ và vị thế này nhiều khả năng sẽ vẫn được duy trì trong những năm tới đây.
Mẫu chiến đấu cơ này có thể bắn mục tiêu ở khoảng cách xa hơn bất cứ mẫu máy bay chiến đấu nào khác hiện có trong kho vũ khí của Mỹ.
Năm 1989, một tiêm kích MiG-23 của Liên Xô xâm nhập không phận Tây Âu mà không có phi công trong buồng lái. Sự việc bí ẩn về tiêm kích 'ma' này gây rúng động dư luận suốt thời gian dài.
Tháng 7/2022 đánh dấu 50 năm kể từ khi máy bay chiến đấu hạng nặng F-15 Eagle thực hiện chuyến bay đầu tiên.
Không quân Mỹ đang lên kế hoạch cho máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-22 Raptor nghỉ hưu vào năm 2023.
Quả tên lửa rời khỏi giá phóng, vọt đi ngay trước mặt phi công lao thẳng vào chiếc MiG-29. Ba, hai, một... quả cầu lửa khổng lồ bùng lên,... mục tiêu đã bị hạ.
F-35 là loại máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm duy nhất của Mỹ được sản xuất ở nhiều nơi trên thế giới.
Nếu được lựa chọn điều khiển giữa tiêm kích F-35 hoặc F-22 thì các phi công Mỹ sẽ lựa chọn chiếc chiến đấu cơ thế hệ thứ năm nào? Một cựu phi công Mỹ đã đưa ra ý kiến chuyên môn về chuyện này.
Tạp chí Popular Mechanics dẫn lời Thượng nghị sĩ của Đảng Cộng hòa Deb Fischer cho biết, tại một phiên điều trần về đề xuất ngân sách trước Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ mới đây, Không quân Mỹ muốn 'cho về vườn' 1.468 máy bay trong vòng 5 năm tới trong khi chỉ mua thêm 467 chiếc.
Không quân Mỹ ngày 16/4 đã triển khai các chiến đấu cơ tầm xa F-15C được trang bị các tên lửa AIM-120C và AIM-9M từ căn cứ Kadena ở Okinawa, Nhật Bản nhằm phô diễn sức mạnh trước Trung Quốc.
Lầu Năm góc muốn cho loại biên siêu tiêm kích tàng hình F-22, được đưa vào hoạt động cách đây chưa lâu, vì kinh phí bảo dưỡng và sử dụng quá cao.
Đội ngũ quan chức hàng đầu của không quân Mỹ theo dõi chặt chẽ đà tiến công của quân đội Nga trong cuộc chiến tại Ukraine suốt hơn 3 tuần qua.
Thay vì mua 36 chiếc F-15, Indonesia hoàn toàn có thể mua 180 chiếc Su-35 với cùng một số tiền bỏ ra.
Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng và nhiều cảnh báo từ các nhà lãnh đạo NATO rằng Moscow đang lên kế hoạch tấn công nước láng giềng Ukraine, không quân Mỹ đã triển khai một loạt máy bay chiến đấu tới các vị trí đồn trú ở châu Âu.
Ngay từ đầu tháng 2, Lầu Năm Góc đã cho tăng cường thêm một số phi đội tiêm kích và máy bay ném bom tầm xa đến châu Âu nhằm đối phó các nguy cơ từ Nga.
Quân đội Mỹ đã bắt đầu triển khai các máy bay chiến đấu F-16, F-15 và máy bay ném bom hạt nhân B-52 để đối mặt với Nga ở châu Âu.
Trong trường hợp nổ ra chiến tranh tại châu Âu, vai trò của Không quân Mỹ được đánh giá là cực kỳ quan trọng.
Tiêm kích F-16 và hệ thống phòng không Avenger được Mỹ điều động đến Romania, củng cố khả năng giám sát Biển Đen, trong khi tiêm kích F-15 và binh sĩ tới Ba Lan; các khu trục hạm cũng đã đến châu Âu trong bối cảnh khủng hoảng Ukraine leo thang.
Sau khi từ bỏ thương vụ Su-35 với Nga, Indonesia chi 14 tỷ USD mua F-15EX, được biết đây là loại chiến đấu cơ thế hệ 4.5 mạnh nhất của Mỹ. Ngoài ra Jakarta cũng chi 8 tỷ USD để mua tiêm kích Rafale của Pháp.
Kho vũ khí tầm xa ngày càng tăng của Trung Quốc khiến không quân Mỹ phải tìm kiếm thêm nhiều địa điểm hoạt động ở Thái Bình Dương nhằm phân tán lực lượng thay vì tập trung tại vài nơi để trở thành mục tiêu tấn công lớn. Vì vậy họ cần nghĩ ra cách bảo vệ số căn cứ mới.
Máy bay chiến đấu mới nhất của Không quân Mỹ, F-15EX Eagle II, gần đây đã đạt một cột mốc quan trọng khi lần đầu phóng tên lửa.
'Đại bàng bất bại' F-15 của Nhật Bản với hai thành viên tổ lái đã mất tích trên biển sau khi cất cánh ở miền trung nước này, hiện vẫn chưa rõ số phận phi công.
Bắt đầu được chế tạo từ năm 1968, qua hơn 50 năm phục vụ 'gia đình Đại bàng' F-15 đã có thêm rất nhiều thành viên với những phiên bản nổi tiếng.
Sau suốt 50 năm phát triển, tiêm kích F-15 của Không quân Mỹ đã có rất nhiều phiên bản, nhưng chưa từng một chiếc nào bị bắn hạ trong không chiến.
Nhật Bản quyết thúc đẩy thỏa thuận với Mỹ về việc nâng cấp phi đội 'Đại bàng bất bại' F-15 của nước này, bất chấp sự việc có thể khiến mối quan hệ Tokyo - Bắc Kinh thêm căng thẳng.
Giải pháp tình thế chọn F-15EX 'có thể hoạt động như một máy bay chiến đấu xương sống trong nhiều thập kỷ tới' đang bị coi là sai lầm lớn nhất của Không quân Mỹ.
Những gì đã và đang diễn ra khiến các chuyên gia quân sự đặt nghi vấn về khả năng và hiệu quả tàng hình của 'bóng ma tử thần' B-2 Spirit.