Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội đã hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Nguyễn Văn Dũng (tức Sáu Sỹ, sinh năm 1967, trú tại xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) về tội 'Buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh', quy định tại Điều 194 - Bộ luật hình sự.
Bị can tham gia vào đường dây buôn bán thuốc giả và bỏ trốn suốt 26 năm khi thấy đồng bọn bị bắt giữ...
Vốn hành nghề buôn bán ve chai, ông Nguyễn Văn Dũng (SN 1967, ở Long An) đã tham gia vào đường dây buôn bán thuốc giả cách đây gần 26 năm. Sau khi bỏ trốn, ông ta bị bắt theo lệnh truy nã.
Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội đã hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Nguyễn Văn Dũng (tức Sáu Sỹ, sinh năm 1967, trú tại xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) về tội 'Buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh' theo quy định tại Điều 194, khoản 1 - Bộ luật Hình sự.
Theo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế, 400 lò phản ứng hạt nhân trên toàn thế giới đã thải ra khoảng 300.000 tấn rác thải hạt nhân. Theo trang tin Heise của Đức, trong khi nhiều quốc gia phát triển vẫn đang loay hoay tìm giải pháp lưu trữ nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng, Phần Lan đã tiến gần đến việc vận hành kho chứa địa chất sâu đầu tiên trên thế giới.
Sau thành công với thị trường hạ tầng mạng di động, Nokia muốn mở rộng sang lĩnh vực trung tâm dữ liệu và liên lạc quân sự.
Một số đại biểu Quốc hội cho rằng, khi sửa Luật Dược, chúng ta chú trọng ưu đãi doanh nghiệp nội nhưng cần lưu ý không vi phạm cam kết thu hút FDI trong lĩnh vực dược vì điều này không chỉ ảnh hưởng nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh mà còn hạn chế cơ hội tiếp cận thuốc chất lượng cao của người dân.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
EU đang tiến gần hơn đến quyết định về việc sử dụng tiền lãi từ dự trữ ngoại hối bị đóng băng của Ngân hàng Trung ương Nga để hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột.
Bộ kinh tế Đức mới đây cho biết, nước này vẫn có thể tịch thu tài sản của Rosneft ở Đức, trong một cảnh báo tới gã khổng lồ dầu mỏ Nga.
Đáp trả trừng phạt, Moscow sẽ giáng đòn tịch thu tài sản của các công ty phương Tây ở Nga như tài sản của Uniper, Wintershall Dea, Fortum, Carlsberg…
Trong số 260 tỷ euro dự trữ ngoại hối của Nga bị phương Tây đóng băng vào năm 2022, có 191 tỷ euro đang nằm ở Euroclear - trung tâm thanh toán và lưu ký chứng khoán đặt tại Bỉ...
Ông chủ Điện Kremlin Vladimir Putin tuyên bố việc phương Tây đóng băng tài sản của Nga chỉ gây phản tác dụng.
Theo một phân tích của Trung tâm Carnegie Dowment mới đây, khi nhắc tới tương lai của nền kinh tế Nga, người ta thường nghĩ đến các biện pháp trừng phạt của phương Tây, tăng chi tiêu quân sự và định hướng lại dòng chảy thương mại sang châu Á.
Châu Âu đã tránh được tình trạng mất điện quy mô lớn vào mùa đông năm ngoái dù đã mất đi nhà cung cấp khí đốt tự nhiên lớn nhất là Nga, nhưng vẫn đang phải vật lộn với giá điện cao. Vì vậy, điện hạt nhân lại được chú ý.
Nga đang đề nghị trao đổi tài sản của các nhà đầu tư phương Tây mắc kẹt ở nước này với một số tài sản của công dân Nga bị đóng băng ở nước ngoài như một phần của lệnh trừng phạt từ chiến sự Ukraine.
Moscow đề xuất hoán đổi tài sản bị mắc kẹt ở Nga của nhà đầu tư phương Tây lấy một phần tài sản Nga bị đóng băng bởi các lệnh trừng phạt mà phương Tây áp lên nước này liên quan tới cuộc chiến tranh ở Ukraine...
Shell dự định thăm dò dầu khí đồng loạt ngoài khơi Malaysia; Các ông lớn dầu khí đối mặt với khoản lỗ hàng tỷ đô la sau khi rút khỏi Nga; PetroChina khai thác dầu thô 'xanh' đầu tiên tại cụm dầu lớn nhất châu Á; Aramco đảm bảo nguồn cung đầy đủ dù cắt giảm sản lượng dầu… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Giám đốc điều hành Markus Rauramo nói với Reuters trong một cuộc phỏng vấn, công ty năng lượng của Phần Lan Fortum vẫn có ý định bán tài sản của mình ở Nga sau khi được chuyển giao cho Cơ quan quản lý tài sản nhà nước Nga để quản lý tạm thời.
Theo phân tích của Financial Times, các công ty lớn nhất của châu Âu đã chịu thiệt hại trực tiếp ít nhất 100 tỷ euro từ các hoạt động của họ ở Nga sau chiến sự Nga – Ukraine.
Hàng trăm triệu Euro vẫn tiếp tục chảy mạnh vào kho bạc của Moscow, trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) nỗ lực tìm cách loại bỏ nhiên liệu hóa thạch từ Nga.
Nga mới đây đã tịch thu tài sản tại nước này của hai công ty phương Tây là hãng sữa Pháp Danone và hãng bia Đan Mạch Carlsberg...
Việc Nga tuyên bố nắm quyền kiểm soát tạm thời cổ phần thuộc về doanh nghiệp nông nghiệp Pháp Danone và hãng bia Carlsberg của Đan Mạch là một 'phát súng' cảnh báo đối với các công ty phương Tây đang tìm cách rời khỏi đất nước này.
Hôm qua (17/7), Tổng thống Nga Putin đã ký sắc lệnh quốc hữu hóa đối với cổ phần nước ngoài của hai 'gã khổng lồ' sản xuất thực phẩm và bia nước ngoài kinh doanh tại Nga.
Đây là nhận định của bà Alexandra Prokopenko - học giả không thường trú tại Trung tâm Á-Âu Carnegie Nga, cũng là thành viên tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Đức và nghiên cứu viên tại Trung tâm Nghiên cứu Đông Âu và Quốc tế - trong một bài đăng trên tờ báo Financial Times mới đây...
Nga đã khiến cho phương Tây phải dè chừng khi muốn đoạt tài sản của họ, các nhà phân tích từ Trung Quốc đưa ra kết luận này.
Vũ khí viện trợ Ukraine xuất hiện ở…chợ đen, Indonesia hối thúc chấm dứt bạo lực ở Myanmar… là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.