Cần nhiều hơn những Địa đạo, Bắc Bling…

Một cuộc đối thoại về chủ đề không mới: 'Sức mạnh mềm văn hóa' diễn ra cuối tuần qua nhưng lôi cuốn bởi những câu chuyện, ví dụ thực tế được đưa ra từ các chuyên gia hàng đầu của Việt Nam và Pháp.

Chuyển hóa tài nguyên văn hóa, định vị giá trị đương đại

Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên văn hóa phong phú, tuy nhiên, việc chuyển hóa tiềm năng này thành sản phẩm có sức hút, góp phần nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế đòi hỏi một chiến lược đồng bộ, linh hoạt và hiệu quả.

Để Việt Nam khai thác hiệu quả 'sức mạnh mềm' văn hóa

Việt Nam có nhiều lợi thế về văn hóa bản địa với nền tảng lịch sử trải dài hơn bốn nghìn năm, cùng nhiều di tích, những chất liệu dân gian còn được lưu giữ đến ngày hôm nay. Tuy nhiên, qua nhiều số liệu thực tế, ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam chưa khai thác triệt để, xứng với tiềm năng.

Pháp chia sẻ kinh nghiệm vận dụng sức mạnh mềm trong phát triển ngành công nghiệp văn hóa

'Muốn phát triển sức mạnh mềm cần phải bám chắc vào văn hóa dân tộc chứ không chỉ đơn thuần dựa vào mô hình của Mỹ, Hàn Quốc...', Giám đốc Viện Pháp tại Hà Nội Franck Bolgiani nhận định.

Đối thoại 'Sức mạnh mềm văn hóa': Mở đường cho bản sắc Việt lan tỏa toàn cầu

Chiều 8/4 tại Hà Nội, chương trình đối thoại 'Sức mạnh mềm văn hóa' do Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam (Bộ VHTTDL) phối hợp với Viện Pháp tại Hà Nội tổ chức đã thu hút sự quan tâm lớn của giới chuyên gia, học giả trong nước và quốc tế.

Khai thác tối đa những 'mỏ vàng'

Chiều 8.4 tại Hà Nội, Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam (Bộ VHTTDL) phối hợp cùng Viện Pháp tại Hà Nội tổ chức Chương trình đối thoại 'Sức mạnh mềm văn hóa'.