Thời cơ mới cho ngành lúa gạo bứt phá

Bài 2: Tận dụng cơ hội xuất khẩu Lúa gạo là mặt hàng đang mang lại kỳ vọng lạc quan về xuất khẩu trong bối cảnh lạm phát tăng cao đặt ra nhiều rủi ro với kinh tế toàn cầu. Hiện nay, một số quốc gia vẫn đang thực hiện lệnh cấm xuất khẩu gạo, tạo ra khoảng trống thị trường cho gạo Việt Nam. Tận dụng cơ hội xuất khẩu, mang lại lợi ích cho nông dân và doanh nghiệp nhưng vẫn bảo đảm an ninh lương thực quốc gia là chỉ đạo xuyên suốt của Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương trong giai đoạn hiện nay.

'Chất' sẽ thay 'lượng'!

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 6 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu gạo của nước ta tăng trưởng tốt so với cùng kỳ năm 2022 ở cả thị trường truyền thống và thị trường tiềm năng.

Việt Nam có thể đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu gạo

Gạo là một trong những mặt hàng nông sản có giá trị xuất khẩu tăng mạnh trong nửa đầu năm 2023. Với điều kiện thuận lợi như thị trường nhập khẩu mở rộng, nhu cầu gạo của thế giới tăng mạnh đang là lợi thế lớn cho xuất khẩu chặng cuối năm.

Doanh nghiệp dồn dập nhận đơn hàng, xuất khẩu gạo liên tục lập kỷ lục

Nhận đơn hàng dồn dập trong nhiều tháng qua, hiện nhiều doanh nghiệp gần như vét sạch kho để xuất khẩu và phải chờ thu mua mới có hàng để giao tiếp.

Xuất khẩu gạo có thể mang về 4 tỷ USD

Phó Cục trưởng Cục chất lượng, chế biến và phát triển thị trường Lê Thanh Hòa cho biết, triển vọng xuất khẩu gạo tương đối tích cực trong thời gian tới. Dự kiến 6 tháng cuối năm xuất khẩu thêm 4 triệu tấn, đưa kim ngạch cả năm đạt 8 triệu tấn, tăng 1 triệu tấn so với năm ngoái và mang về 4 tỷ USD.

Cổ phiếu gạo 'bình thản' trong mùa vàng xuất khẩu

Xuất khẩu gạo đang bước vào mùa vàng khi các nước đẩy mạnh nhu cầu tích trữ lương thực giúp doanh nghiệp Việt hưởng lợi. Dù vậy, nhóm cổ phiếu gạo vẫn lặng sóng bất chấp các dự báo tích cực từ nay đến cuối năm.

Vét sạch kho gạo không đủ xuất khẩu, dự báo lập kỷ lục 4 tỷ USD

Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo đang liên tiếp nhận các đơn hàng lớn trong nhiều tháng qua. Doanh nghiệp dù đã vét sạch kho cũng không đủ đáp ứng. Với tình hình này, dự báo đến hết năm nay xuất khẩu gạo có thể lập kỷ lục trên 4 tỷ USD.

Thủ tướng chỉ đạo mở rộng thị trường xuất khẩu gạo

Thủ tướng yêu cầu đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo, khai thác các thị trường ngách với chủng loại gạo thơm, gạo chất lượng cao như EU, Hàn Quốc, Mỹ, khu vực Bắc Mỹ.

Tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo

Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Công điện về việc tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo.

Bộ Công thương trình Chính phủ Dự thảo về kinh doanh xuất khẩu gạo trong quý III/2023

Bộ Công thương được yêu cầu khẩn trương hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo, trình Chính phủ trong quý III/2023.

Thủ tướng yêu cầu thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo

6 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam ước tăng 22,2% về lượng, tăng 34,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022.

Thủ tướng yêu cầu thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu gạo

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện về việc tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu gạo.

Thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu gạo trong 6 tháng cuối năm

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 610/CĐ-TTg về việc tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo trong 6 tháng cuối năm.

Tận dụng tối đa hạn ngạch thuế quan để thúc đẩy xuất khẩu gạo

Thủ tướng yêu cầu tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức của thương nhân về các quy định tại các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, Hiệp định song phương để tận dụng tối đa lượng hạn ngạch thuế quan dành cho gạo Việt Nam nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo.

Thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo: Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành cùng vào cuộc

Đa dạng hóa thị trường; linh hoạt triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại,… nhằm thúc đẩy, mở rộng thị trường xuất khẩu gạo trong thời gian tới.

Tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo

Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Công điện về việc tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo.

Tăng cường các giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 610/CĐ-TTg ngày 03/7/2023 về việc tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo.

Xuất khẩu gạo tiếp tục khởi sắc

Chỉ trong 5 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo đã đạt 3,62 triệu tấn, là mặt hàng hiếm hoi có kim ngạch xuất khẩu tăng trong bối cảnh khó khăn chung.

Hoàn thiện xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo

Một trong những mục tiêu mà Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 đề ra là gắn thị trường xuất khẩu với sản xuất trong nước theo chuỗi giá trị, bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm gạo xuất khẩu...

Giá gạo xuất khẩu cao nhất 10 năm, đâu là những thị trường tiềm năng cho gạo Việt trong nửa cuối năm?

Theo báo cáo mới đây của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2023 đạt gần 3,9 triệu tấn, giá trị 2,02 tỷ USD, tăng 40,8% về khối lượng và tăng 49% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022.

Xuất khẩu gạo hướng tới thị trường cao cấp

Gạo Việt tiếp tục hiện thực hóa mục tiêu hướng đến thị trường cao cấp khi Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt mới đây.

Bình quân 517 USD/tấn, giá gạo xuất khẩu đạt đỉnh

5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu gạo đạt 2,02 tỷ USD, tăng 49,0% so cùng kỳ năm trước. Gạo trở thành mặt hàng có kim ngạch tăng trưởng cao nhất trong các mặt hàng nông, lâm, thủy sản với giá xuất khẩu liên tục tăng, từ đầu năm đến nay đạt bình quân 517 USD/tấn. Đây được coi là mức giá xuất khẩu bình quân cao nhất trong 10 năm qua.

Điểm sáng xuất khẩu

Gạo, rau củ quả… vẫn giữ được tăng trưởng dương trong khi hàng loạt mặt hàng khác sụt giảm. Đáng chú ý, thời gian qua, các doanh nghiệp, nhà sản xuất đang tích cực quy hoạch lại vùng trồng, tập trung mở rộng diện tích nông sản chất lượng cao, tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu.

Xuất khẩu gạo đến 2023 đặt mục tiêu giảm lượng nhưng tăng trị giá

Việt Nam đặt mục tiêu nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn, phấn đấu đạt 25% gạo xuất khẩu trực tiếp mang nhãn hiệu Gạo Việt Nam...

Việt Nam sẽ giảm xuất khẩu gạo vào năm 2030

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030. Đáng chú ý, chiến lược này đặt mục tiêu giảm khối lượng xuất khẩu gạo đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn.

5 nhóm giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030

Phát triển đa dạng hóa các thị trường xuất khẩu gạo với quy mô, cơ cấu thị trường, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu hợp lý, ổn định, bền vững và hiệu quả.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 26/5/2023

Văn phòng Chính phủ vừa có thông cáo báo chí Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 26/5/2023.

Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu đạt trên 40%

Đến năm 2030, Việt Nam giảm mục tiêu xuất khẩu gạo còn khoảng 4 triệu tấn và phấn đấu tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu đạt trên 40%.

Đến năm 2030 giảm khối lượng xuất khẩu gạo xuống còn khoảng 4 triệu tấn

Đến năm 2030 sẽ tăng giá trị gia tăng, nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD.

Những điểm mới trong chiến lược xuất khẩu gạo

Việt Nam vừa ban hành chiến lược mới về phát triển thị trường xuất khẩu gạo đến 2030, đặt mục tiêu chuyển dịch cơ cấu thị trường, chú trọng chất lượng và giá trị, nâng tỷ trọng gạo phẩm cấp cao trong cơ cấu xuất khẩu.

Việt Nam giảm xuất khẩu gạo còn khoảng 4 triệu tấn vào năm 2030

Với mục tiêu nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, Việt Nam sẽ giảm khối lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD. Đồng thời, phấn đấu đạt khoảng 25% gạo xuất khẩu trực tiếp mang nhãn hiệu Gạo Việt Nam/Vietnam rice vào năm 2030.

Đến 2030, Việt Nam giảm khối lượng xuất khẩu gạo xuống còn khoảng 4 triệu tấn

Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 đặt mục tiêu cụ thể là tăng giá trị gia tăng, nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD.