Công ty cổ phần Nam Dược được vinh danh trong Top 3 ngành Dược phẩm/Thiết bị y tế/Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại giải thưởng Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2023.
Với tiềm năng dược liệu của nước ta, đã đến lúc cần nghiêm túc nhìn nhận lại việc phát triển dược liệu theo hướng là một ngành kinh tế có thể mang lại giá trị hàng chục tỉ USD cho đất nước.
Chiến lược gắn liền thương hiệu Traphaco với hình ảnh những vùng nguyên liệu đạt tiêu chuẩn GACP-WHO là chiến lược thu hút niềm tin và sự ủng hộ từ người tiêu dùng, đồng thời thể hiện cam kết trách nhiệm xã hội đầy mạnh mẽ của một doanh nghiệp dược uy tín suốt 50 năm qua.
Từ năm 2014, Công ty TNHH Nhà máy Curcumin Bắc Hà (nay là Công ty Cổ phần công nghệ dược liệu Bắc Hà) đã là một trong những đơn vị đi đầu tại Việt Nam, cho ra đời sản phẩm tinh nghệ dạng bột và dạng dung dịch hòa tan hoàn toàn trong nước, độ tinh khiết 95 - 98% (được kiểm định tại Mỹ và Hàn Quốc).
Cục Quản lý Y dược cổ truyền (Bộ Y tế) cho biết, Việt Nam đang hướng tới việc tham gia vào thị trường dược liệu toàn cầu với tổng giá trị các sản phẩm dược liệu hơn 2 tỷ USD.
Chia sẻ với bạn đọc Báo Sức khỏe và Đời sống về việc làm thế nào để trồng thu hái dược liệu mang lại hiệu quả cao nhất, PGS. TS Phạm Thanh Huyền cho rằng, cần được triển khai theo đúng kỹ thuật, các nguyên tắc và tiêu chuẩn GACP-WHO, Global GAP, hữu cơ…
Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Lào Cai thông tin, tính tới thời điểm ngày 30/10/2023, trên địa bàn tỉnh có 14/76 dược liệu đã được đánh giá đạt GACP-WHO, là địa bàn có nhiều dược liệu đạt GACP-WHO nhất cả nước.
Tại Kế hoạch phát triển công nghiệp dược, dược liệu trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045, nêu rõ, phát huy lợi thế nguồn dược liệu, đặc biệt là các loại dược liệu đặc hữu, quý, có giá trị kinh tế cao.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, khoảng 80% dân số tại các quốc gia đang phát triển chăm sóc sức khỏe bằng các thuốc y học cổ truyền. Vì vậy việc trồng, phát triển dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế thông qua quá trình cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc.
Ưu tiên lựa chọn sản phẩm từ nguồn dược liệu sạch, luôn có sẵn siro ho cảm Ích Nhi trong tủ thuốc để dùng liền, giúp MC Minh Trang bình tĩnh và an tâm hơn khi 4 bạn nhỏ 'rủ nhau' ốm.
Việt Nam có hơn 5.000 cây thuốc, 1.300 bài thuốc dân gian. Vì thế, Bộ Y tế rất quan tâm đến việc xây dựng hệ thống quản lý truy xuất nguồn gốc dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu, để bảo vệ thương hiệu, tăng tính cạnh tranh.
Trên thực tế, hiện nay việc trồng cây dược liệu đã và đang đem lại thu nhập từ vài chục đến hàng trăm triệu đồng/ha. Dược liệu không chỉ khẳng định vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân mà còn mang lại nhiều nguồn lợi về kinh tế làm thay đổi đời sống của người dân vùng trồng dược liệu...
Báo Điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức chương trình Giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Xây dựng nền công nghiệp chế biến dược liệu đủ mạnh để sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao'.
Từ hiệu quả kinh tế mà cây dược liệu mang lại, 1 số địa phương đã có định hướng phát triển dược liệu trở thành cây trồng chủ lực, giúp xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống của người dân.
Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức Chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề: 'Đào tạo, nuôi trồng dược liệu tạo ra cây thuốc có giá trị cao hơn'.
Phong trào nông dân đoàn kết giúp nhau làm giàu, giảm nghèo bền vững đã và đang thu hút đông đảo hội viên nông dân trên tỉnh Lào Cai tham gia, đặc biệt trong lĩnh vực trồng cây dược liệu.
Xác định phát triển cây dược liệu là một trong những hướng đi mới góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo cú hích trong phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân, nhiều địa phương tại Tuyên Quang đã hình thành nên các vùng dược liệu tập trung, gắn với tiêu thụ
Nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển bền vững, từng bước vươn ra thị trường quốc tế, lĩnh vực dược phẩm đã đầu tư xây dựng để được chứng nhận vùng trồng dược liệu đạt chuẩn GACP-WHO.
Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bình Định cùng các đơn vị liên quan đã triển khai nhiều dự án với mục tiêu đưa huyện An Lão thoát nghèo vào năm 2025.
Nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển bền vững, từng bước vươn ra thị trường quốc tế, ngành dược phẩm đã đầu tư xây dựng để được chứng nhận vùng trồng dược liệu đạt chuẩn GACP/GACP-WHO.
Việc triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của tỉnh Lào Cai thời gian qua được thực hiện đồng bộ trên nhiều lĩnh vực. Các đề tài, dự án đã bám sát những vấn đề căn bản, cấp thiết, lĩnh vực phù hợp với đặc thù, thế mạnh của tỉnh. Các kết quả nghiên cứu đã góp phần cung cấp các luận cứ khoa học cho việc đề ra chủ trương, chính sách trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Với những giá trị to lớn mà cây dược liệu mang lại, nhiều người dân đã thoát nghèo, thậm chí là làm giàu trên chính mảnh đất cằn cỗi mà trước đây vụ được vụ mất khi trồng cây nông nghiệp.
Để sản lượng khai thác sâm từ năm 2030 đạt khoảng 300 tấn/năm, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, đạt tiêu chuẩn GACP - WHO hoặc tương đương cần phải áp dụng khoa học, công nghệ từ nguồn gen, trồng, chế biến…
Trà hoa vàng là một loại cây quý vừa có thể làm cảnh vì hoa rất đẹp, lại vừa là cây dược liệu. Theo Camellia International Journal - tạp chí chuyên nghiên cứu về Trà hoa vàng của thế giới các hoạt chất trong lá, hoa của trà hoa vàng có tác dụng hạ huyết áp, giảm tiểu đường, hạ cholesterol, hạ lipid máu, chống u bướu, tăng cường hệ miễn dịch, giảm xơ vữa động mạch, ngăn ngừa huyết khối, phòng ngừa các bệnh tim mạch…
Mục tiêu Quảng Nam hướng đến phát triển Sâm Ngọc Linh được ví như 'quốc bảo của Việt Nam' thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần nâng cao thu nhập, phát triển đời sống.
Hiện nay, có khoảng 50 loài cây dược liệu trồng với diện tích lớn (hơn 10ha) thì riêng Tây Bắc đã có tới 36 loài như: đương quy, cát cánh, sa nhân tím, thảo quả, atiso, ý dĩ, hồi, quế, đinh lăng, ba kích.
Phát triển vùng dược liệu bên cạnh việc bảo tồn những nguồn dược liệu quý còn góp phần thay đổi đời sống của bà con nông dân vùng núi phía Bắc.
Chiều 26/9, Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) tổ chức Lễ công bố Chương trình 'Vinh danh vì sự phát triển dược liệu Việt gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTSMN)'.
Phát triển dược liệu gắn với chế biến sâu giúp nâng cao giá trị thành phẩm, đồng thời chủ động đầu ra cho các vùng trồng, sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng và hướng tới xuất khẩu.
Tại 1 số khu vực, cây dược liệu đem lại hiệu quả kinh tế vượt trội hơn rất nhiều so với cây lương thực, cây ăn quả.
Ninh Thuận là có điều kiện tự nhiên thích hợp với nhiều loài cây dược liệu quý và cho giá trị kinh tế cao. Theo kết quả khảo sát, địa phương có 1.269 loài cây thuốc, trong đó có 82 nguồn gen dược liệu quý hiếm, đặc trưng, mang tính chất bản địa cần bảo tồn và phát triển.
Với xu hướng 'trở về thiên nhiên' thì việc sử dụng các loại thuốc từ dược liệu của người dân ngày càng tăng so với việc sử dụng tân dược vì ít xảy ra những tác động có hại và phù hợp với quy luật sinh lý của cơ thể hơn.
Để phát triển lĩnh vực sản xuất sản phẩm từ dược liệu thì cần có phương án để khai thác một cách có hiệu quả và bền vững.
Nếu như trước đây, y học cổ truyền gói gọn trong 4 tứ chẩn 'vọng, văn, vấn, thiết' (nhìn, nghe ngửi, hỏi, xem mạch) thì ngày nay, việc khám, chẩn đoán và điều trị bệnh trên địa bàn Yên Bái đều dựa vào những tiến bộ của y học hiện đại thông qua những kỹ thuật cận lâm sàng.
Với lợi thế về khí hậu và thổ nhưỡng, tại nhiều vùng cao ở Lào Cai, cây dược liệu được trồng với quy mô lớn. Nhờ sự liên kết chặt chẽ giữa người dân và doanh nghiệp, các vùng dược liệu đã dần hình thành với diện tích vài chục đến hàng trăm héc-ta. Ngoài việc đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thì đây còn là nguồn thu bền vững của người dân vùng cao.
Trước tiềm năng và thế mạnh về cây dược liệu, thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã xây dựng quy hoạch phát triển dược liệu đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030; ban hành các nghị quyết, chương trình, đề án, kế hoạch, chính sách để thúc đẩy phát triển ngành dược liệu, mở ra tín hiệu mới sản xuất nông nghiệp tại địa phương.
Gia đình sống ở Thủ đô, bản thân tốt nghiệp Đại học Dược Hà Nội và có công việc ổn định tại một công ty dược phẩm hàng đầu tại Hà Nội, nhưng Thầy thuốc ưu tú Đỗ Tiến Sỹ, hiện là Giám đốc Công ty TNHH Một thành viên Traphaco Sa Pa đã lựa chọn lên Lào Cai để phát triển vùng trồng dược liệu an toàn.
Sủi thanh nhiệt được người tiêu dùng ưa chuộng khi gặp vấn đề nhiệt miệng, nóng trong người, nhưng lựa chọn sản phẩm thế nào thì không phải ai cũng biết.
Tỉnh Hưng Yên đã và đang đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số, xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh gắn với cải cách thủ tục hành chính nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Những năm qua, mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cây atiso giữa Công ty TNHH Một thành viên Traphaco Sapa với người dân thị xã Sa Pa rất hiệu quả, giúp nông dân nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
Lào Cai là 1 trong 8 vùng trồng dược liệu có thế mạnh của Việt Nam theo Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2030. Dược liệu cũng là cây trồng chủ lực được trong chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa Lào Cai đến năm 2030. Tỉnh Lào Cai đang có xu hướng chuyển từ 'trồng dược liệu' sang 'kinh tế dược liệu'.
Giai đoạn 2022-2023, TP. Sông Công triển khai mô hình trồng mới 10ha ba kích tím tại xã Bình Sơn.
Ngày 16/7, tại huyện Bắc Hà, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo thúc đẩy liên kết phát triển cây dược liệu bền vững gắn với sản phẩm OCOP tỉnh Lào Cai năm 2023.
Anh Hoàng Khắc Cần, dân tộc Sán Chay ở Thái Nguyên vẫn tích cực nêu gương sáng trong lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp.
Dây thìa canh không chỉ là dược liệu quý mà còn mang lại nguồn thu nhập cho đồng bào DTTS xã miền núi Yên Ninh, Phú Lương, Thái Nguyên.
Ngày 30/6/2023, UBND tỉnh ban hành Quyết định 1605/QĐ - UBND về việc phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp dược liệu trên địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 611/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045. Theo đó, loài Sâm Việt Nam bảo tồn, gây trồng, phát triển gồm: Sâm Ngọc Linh, Sâm Lai Châu.
Với mức giá đơn vị cam kết thu mua là 2.300 đồng/kg lá tươi, tăng 300 đồng/kg so với vụ trước, các hộ nông dân Sa Pa dự kiến sẽ trồng 65 ha cây actiso trong niên vụ 2023 - 2024.