Phía Ukraine đã sử dụng pháo phòng không Gepard do Đức viện trợ để đánh chặn hàng loạt máy bay không người lái (UAV) của Nga kể từ đầu cuộc xung đột.
Khung gầm xe tăng Leopard 1 mang hệ thống phòng không Skyranger 35 là một mô hình hệ thống chiến đấu độc đáo.
Xe chiến đấu bộ binh KF-41 Lynx sẽ sớm được giao cho Ukraine như một phần gói viện trợ quân sự mới từ Đức, phương tiện này nhận kỳ vọng rất lớn từ Kyiv.
Đức sẽ tạo ra phiên bản xe tăng phòng không độc nhất vô nhị khi kết hợp module Skyranger 35 và khung gầm Leopard 1.
Máy bay không người lái cảm tử Lancet Nga đã cho thấy khả năng của chúng trên chiến trường. Nhiều khí tài của Ukraine đã bị loại máy bay này phá hủy.
Pháo phòng không tự hành Gepard do Đức sản xuất đã cho thấy hiệu suất chiến đấu cực kỳ đáng nể.
Pháo phòng không Flakpanzer Gepard do Đức sản xuất có cỡ nòng 35mm được dẫn đường bằng radar và có một tháp pháo dành cho hai người.
Xe tăng KF51 cần một chiến trường như Ukraine để chứng minh năng lực vượt trội như quảng cáo.
Tác chiến hiện đại với việc sử dụng đại trà UAV chiến đấu và tên lửa hành trình khiến cho pháo phòng không Gepard 1A2 được ưa chuộng trở lại.
Tập đoàn Embraer nói rằng họ chưa có 'cuộc trò chuyện cởi mở' nào với Ukraine về máy bay A-29 Super Tucano, cho dù Kyiv từng tỏ ý quan tâm.
Gepard 1A2 do Đức phát triển được coi là một trong những hệ thống pháo phòng không nguy hiểm nhất thế giới, tuy nhiên vị thế của loại vũ khí này đang bị UAV tự sát Nga đe dọa.
Lực lượng Nga sử dụng UAV tự sát Lancet để tập kích và phá hủy 4 xe chở đạn thuộc hệ thống phòng không S-300 của đối phương.
Quân đội Nga đã phá hủy số lượng kỷ lục các hệ thống phòng không của Ukraine chỉ trong một ngày.
Khi cuộc xung đột Nga - Ukraine đã bước sang tháng thứ 14, một vấn đề đang trở nên cực kỳ nan giải với Kiev: cạn kiệt vũ khí. Nhưng thật không may cho họ, nhiều quốc gia, chẳng hạn như Brazil, tuyên bố sẽ không bán vũ khí cho Ukraine.
Ở các biến thể mới nhất, Gepard 1A2 còn được trang bị đạn 35mm thông minh lập trình phát nổ định tầm.
Ở các biến thể mới nhất, Gepard 1A2 còn được trang bị đạn 35mm thông minh lập trình phát nổ định tầm.
Đức vừa ký hợp đồng với tập đoàn quốc phòng Rheinmetall để tái khởi động sản xuất đạn dành cho pháo phòng không Gepard 1A2.
Đức sẽ gửi thêm 7 pháo tự hành phòng không Gepard cho Ukraine, bên cạnh 30 cỗ pháo cùng loại mà Berlin viện trợ trước đó. Có trong tay loại vũ khí này sẽ giúp Kiev đối phó hiệu quả với đòn đánh từ UAV tự sát đối phương.
Pháo phòng không tự hành Gepard 1A2 theo báo cáo đã đạt hiệu suất tác chiến đáng kinh ngạc khi chống lại UAV cảm tử Nga.
Hệ thống phòng không C-RAM kết hợp với NASAMS sẽ cung cấp mức độ bảo vệ vững chắc cho mục tiêu mặt đất khỏi những cuộc tấn công đường không.
Hệ thống phòng không của Quân đội Ukraine nguy cơ sắp tuyệt chủng khi Nga tăng cường sử dụng máy bay không người lái cảm tử tìm diệt.
Các tổ hợp pháo phòng không Gepard Đức viện trợ cho Ukraine được xem là vũ khí hiệu quả nhất để tiêu diệt UAV tự sát xét trên tổng hợp tiêu chí, tuy vậy loại khí tài lại lại không tiếp tục thể hiện được hiệu suất chiến đấu với lý do là hết đạn để bắn.
Chiến thuật mới của Nga vừa được áp dụng trên chiến trường theo nhận xét đã vô hiệu hóa thành công các hệ thống phòng không Ukraine.
UAV cảm tử Shahed-136 đang được Nga sử dụng trên chiến trường có thể bị mất tác dụng trước 'cơn mưa đạn' mà Ukraine mong muốn nhận được.
Tổ hợp phòng không Hybrid Biho do Hàn Quốc chế tạo đã lọt vào tầm ngắm của Lực lượng vũ trang Ukraine.
Hệ thống phòng không diệt được cả xe tăng M-SHORAD là vũ khí nhiều khả năng sẽ được Mỹ cung cấp cho Quân đội Ukraine trong thời gian tới.
6 loại pháo NATO cung cấp cho Quân đội Ukraine bị báo cáo đã gặp trục trặc ở nhiều cấp độ khác nhau, nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?
Vũ khí Đức cung cấp cho Ukraine bị nhận xét không đáp ứng được đầy đủ kỳ vọng của Kyiv, chủ yếu liên quan đến chất lượng.
Quân đội Ukraine đang gặp vấn đề lớn khi pháo phòng không Gepard mà Đức bàn giao không thể bắn loại đạn 35mm do Na Uy sản xuất.
Tổ hợp pháo phản lực phóng loạt M270 MLRS do Đức sản xuất với tên gọi MARS II đã có mặt tại chiến trường Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine tuyên bố nước này đã tiếp nhận ba hệ thống pháo phòng không Gepard 1A2 của Đức cùng hàng chục nghìn viên đạn.
Theo trang Bulgaria Military, việc thiếu loại đạn cỡ 35mm có thể khiến pháo trên các xe phòng không Gepard 1A2 Đức muốn chuyển cho Ukraine 'vô dụng'.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến cuộc chiến tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Nga dừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan, Bulgaria và vụ cháy kho đạn của Nga gần biên giới Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Christine Lambrecht cho biết Chính phủ Đức đã bật đèn xanh cho việc chuyển giao tổ hợp phòng không tự hành Gepard cho Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht ngày 26/4 cho biết, chính phủ Đức đã bật đèn xanh cho việc chuyển giao pháo phòng không tự hành cho Ukraine.