Cuộc tấn công vào khu vực Kursk ở Nga của Ukraine được xem là một động thái táo bạo nhằm làm suy yếu sự tập trung của Moskva vào Donbass, nhưng kết quả cho thấy những nỗ lực này không đạt được mục tiêu chiến lược mong đợi.
Ukraine giành được thắng lợi bước đầu tại Kursk nhưng thành công đó mới dừng ở cấp chiến thuật và có nguy cơ biến thành thất bại chiến lược tổng thể của Ukraine. Cố ý để đối phương sa lầy tại Kursk, Nga đang chớp thời cơ đánh mạnh trên hướng Pokrovsk - mục tiêu chính của Nga hiện nay.
Một số nhà quan sát tin rằng để đạt được các mục tiêu của mình, Ukraine không cần tiến công quá sâu vào lãnh thổ Nga. Ukraine càng tiến xa thì rủi ro các lực lượng của họ bị cắt đứt tuyến tiếp tế càng lớn.
Tổng thống Volodymyr Zelensky tuyên bố, Ukraine tấn công tỉnh Kursk của Nga để 'khôi phục công lý' và gây sức ép với Mátxcơva.
Hãng tin AP giới thiệu loại tên lửa được nhắc đến trong đoạn âm thanh ghi lại từ cuộc thảo luận của các sĩ quan Đức lan truyền trên mạng tuần trước.
Ukraine đã mất 2 trong số 31 chiếc xe tăng M1 Abrams do Mỹ cung cấp vào mùa thu năm ngoái. Nhà quan sát quân sự Alexei Leonkov cho rằng, Nga có thể nhắm mục tiêu vào số xe tăng chiến đấu chủ lực còn lại do Mỹ gửi cho Ukraine nếu chúng tiếp tục được triển khai ở các khu vực tiền tuyến.
Được trang bị công nghệ tàng hình để khó bị phát hiện, tên lửa Taurus có tầm bắn lên tới 500 km được đánh giá sẽ giúp Ukraine thêm sức mạnh gây sức ép lên lực lượng Nga ở Biển Đen và những địa điểm khác.
Trong cuộc phỏng vấn với kênh DW, chuyên gia an ninh người Đức Nico Lange nhận xét rằng hy vọng kết thúc nhanh chóng xung đột ở Ukraine qua việc phương Tây hỗ trợ vũ khí cho Kiev và áp đặt trừng phạt Nga đã không thành hiện thực.
Tình báo của Anh cho biết có vẻ như Nga đã triển khai máy bay A-50 cách xa Ukraine sau khi Kiev tuyên bố bắn hạ một chiếc máy bay loại này cuối tuần trước.
Trong cuộc đối đầu vũ trang với Nga, Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội vàng do phương Tây e ngại sức mạnh hạt nhân của Nga, thiếu tin tưởng vào năng lực của Ukraine và viện trợ nhỏ giọt trong giai đoạn đầu. Đến nay, khi Ukraine lâm vào khó khăn lớn, phương Tây lại càng chia rẽ và do dự.
Chuyên gia cho rằng xe tăng Abrams mà Mỹ viện trợ cho Ukraine dễ bị tổn thương trên chiến trường do sự triển khai rộng rãi UAV của Nga.
Những năm gần đây đã chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ về chi tiêu quốc phòng của Ba Lan, vượt cả mục tiêu mà Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đề ra.
Trước các cuộc tấn công liên tiếp bằng UAV vào lãnh thổ Nga, các chuyên gia đã nỗ lực lý giải ý đồ chiến lược của Ukraine.
Giữa cuộc phản công của Lực lượng Vũ trang Ukraine, Nga đã mang đến cho Kyiv một bất ngờ cực kỳ khó chịu, tờ Focus của Đức cho biết.
Theo chuyên gia, không có sự hỗ trợ từ trên không, 500 tăng-thiết giáp được phương Tây cung cấp cũng không giúp Ukraine giành lợi thế trước Nga.
Pháo không có GPS, bệ phóng tên lửa bị hạn chế ở tầm ngắn... Mỹ đang gửi vũ khí cho Ukraine với những hạn chế đáng kể. Giới quan sát cho rằng dường như giới chức Mỹ đang cố tránh một cuộc đối đầu với Nga.
Lựu pháo không có GPS, bệ phóng rocket chỉ giới hạn trong tầm ngắn… là minh chứng cho thấy Mỹ đang gửi cho Ukraine những vũ khí bị hạn chế tính năng.
Sự ủng hộ quân sự của phương Tây cho Ukraine đang trở nên bấp bênh. Có những dấu hiệu cho thấy việc cung cấp các vũ khí và đạn dược bị hạn chế và tệ hơn là có thể kết thúc.
Quân đội Nga đã bao vây gần kín Bakhmut. Quân đội Ukraine có thể bảo vệ thành phố này trong bao lâu và cuộc xung đột có thể sẽ diễn ra theo hướng nào trong những tuần và tháng tới?
Cuộc xung đột Nga – Ukraine đã bước sang năm thứ 2 với những trận giao tranh khốc liệt đang diễn ra ở khu vực phía Nam và phía Đông.
Nga từng hy vọng sẽ nhanh chóng nắm quyền kiểm soát Ukraine khi cuộc chiến bắt đầu. Nhưng Ukraine đã chiến đấu với sự hỗ trợ vũ khí từ phương Tây.
Thị trấn mỏ than Vuhledar trên vùng đồi cao thuộc Donetsk được cả Nga và Ukraine coi là một giải thưởng chiến thuật trong cuộc xung đột. Hai bên đang dốc hỏa lực mạnh vào điểm nóng này.
Ba Lan đang ký các thỏa thuận vũ khí lớn với Hàn Quốc để thiết lập quyền lực quân sự ở lục địa châu Âu. Warsaw cũng sẽ tăng chi tiêu quốc phòng từ 2,4% GDP lên 5%, cao hơn nhiều so với hầu hết các nước EU.
Mỹ và Đức vẫn trì hoãn việc cung cấp xe tăng chiến đấu cho Ukraine khi quan chức các nước này dẫn ra những vấn đề về hậu cần, các yêu cầu phòng thủ cũng như mối lo ngại leo thang căng thẳng với Nga.
Những khó khăn kinh tế đang là rào cản đối với G7 để tăng cường trừng phạt Nga, giữa lúc Ukraine yêu cầu thêm vũ khí để ngăn chặn bước tiến của Moscow.
Với việc ngành công nghiệp quốc phòng nội địa bị tê liệt đáng kể, Ukraine sẽ cần dựa vào các mặt hàng viện trợ từ phương Tây để tiếp tục chống đỡ trước sức mạnh của Nga.
Hơn 100 ngày kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, những rạn nứt giữa các nước phương Tây ngày càng trở nên rõ ràng hơn trong việc ủng hộ Ukraine và chống lại Nga.
Trong khi những tổn thất về vũ khí và nhân lực của Nga bị phơi bày trên truyền thông, thiệt hại của phía Ukraine lại không được nhắc đến.
Bước sang tuần thứ 6 của cuộc chiến ở Ukraine, Nga dường như đã từ bỏ mục tiêu ban đầu trong chiến dịch quân sự đặc biệt là kiểm soát thủ đô Kiev, nhưng vẫn đang tiến hành các cuộc tấn công ở phía Đông và phía Nam của nước láng giềng.
Kể từ khi Nga phát động cuộc chiến chống Ukraine vào ngày 24/2, quân đội Ukraine vẫn chống trả với sức mạnh đáng kinh ngạc. Liệu ai có thể kết thúc cuộc chiến này và đâu là lối thoát cho nó?
Mặc dù các nước phương Tây đang ra sức công bố các khoản viện trợ quân sự cho Ukraine nhưng không thể mang tới chiến trường do bị Nga phong tỏa đường tiếp viện.
EU đang tài trợ cho việc mua và chuyển giao vũ khí cho Ukraine với cách chưa từng có, các nước phương Tây khác cũng cam kết viện trợ, nhưng vấn đề là vũ khí được chuyển đến tay Ukraine bằng cách nào?
Trong bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine không ngừng leo thang, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã chuyển hàng nghìn tấn vũ khí và đạn dược cho Kiev.
Theo chính phủ Ukraine, các đối tác phương Tây đã cung cấp cho Kiev 1,5 tỷ USD viện trợ quân sự với những vũ khí hiện đại giữa bối cảnh nguy cơ xung đột với Nga ngày càng gia tăng.
Quân đội Ukraine đã nỗ lực hiện đại hóa, nhưng lực lượng không quân vẫn lạc hậu, già cỗi. Giới phân tích nhận định không đoàn tiêm kích 30 năm tuổi của Ukraine khó kiểm soát vùng trời nếu xảy ra xung đột với Nga.
Quân đội Ukraine đã trải qua một chặng đường dài kể từ khi Nga sáp nhập Crimea vào năm 2014, song những thiếu sót trong khả năng không quân của nước này sẽ khiến Kiev dễ bị tấn công.
Nguy cơ Nga khóa van khí đốt trong bối cảnh căng thẳng với phương Tây về vấn đề Ukraine có thể khiến cựu lục địa thiệt hại kinh tế nghiêm trọng
Trong bối cảnh Nga ồ ạt triển khai quân đội đến khu vực biên giới với Ukraine còn Mỹ và phương Tây đang nỗ lực cung cấp vũ khí, đạn dược cho Ukraine, nhiều nhà phân tích lo ngại nguy cơ xảy ra xung đột quân sự đang lớn hơn bao giờ hết.
Việc Đức phụ thuộc vào dòng khí đốt của Nga khiến châu Âu không có nhiều lựa chọn để trừng phạt Moscow trong trường hợp nước này đổ bộ vào Ukraine.
Tên lửa siêu thanh Zircon của Nga bay quá nhanh và hệ thống phòng thủ của Mỹ khả năng không đủ thời gian để phản ứng.
Tổng thống Nga Putin nói rằng Gazprom có thể tăng nguồn cung cấp qua hệ thống Dòng chảy phương Bắc 2, giúp châu Âu hạ nhiệt giá khí đốt đang tăng vọt hiện nay. Tuy nhiên, Liên minh châu Âu vẫn chưa sẵn sàng phê duyệt dự án này.
Nga và Đức cho rằng, Dòng chảy phương Bắc 2 'không hơn' một dự án thương mại nhưng giữa cuộc khủng hoảng năng lượng, nhiều nghị sĩ châu Âu phản đối gay gắt thỏa thuận này do lo ngại sự phụ thuộc vào Nga.