Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ, tiến hành thường xuyên. Một trong những giải pháp tốt nhất để gìn giữ phẩm cách và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh chính là nêu gương.
Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội đã nhất trí thông qua Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Điểm nhấn quan trọng của quy hoạch là sẽ làm 'sống lại' sông Nhuệ - Đáy cũng như sông Tô Lịch.
Hiện nay, tỷ lệ sinh con của chị em phụ nữ tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam ở mức rất thấp và đang trong tình trạng báo động. Năm 2022, tổng tỷ suất sinh của TP Hồ Chí Minh là 1,39 con/phụ nữ, đang ở mức thấp nhất cả nước.
Đã nhiều năm sau khi 'cụ' rùa mất nhưng mọi người vẫn gọi ông với biệt danh trìu mến - 'Giáo sư rùa' hay 'Nhà rùa học'. Đó là PGS.TS Hà Đình Đức - người đã có hàng chục năm nghiên cứu về loài rùa. Dù nay đã ở tuổi 83 nhưng giáo sư vẫn nhanh nhẹn và yêu thích sử dụng máy tính, điện thoại thông minh.
Theo Ban tổ chức, Cuộc thi viết 'Ký ức Hà Nội' lần II đem lại nhiều bất ngờ khi tăng cả về số lượng và chất lượng với hơn 1.000 bài dự thi.
PGS.TS Đinh Trọng Thịnh với tác phẩm 'Một thời không quên, giáo sư nuôi lợn ở tầng 4 của khu tập thể' đã giành giải Nhất cuộc thi viết 'Ký ức Hà Nội' lần thứ II - năm 2023, doBáo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt tổ chức.
Sáng 17/10, Báo Nông thôn ngày nay/Điện tử Dân Việt tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi viết Ký ức Hà Nội lần II, vinh danh 11 tác giả, tác phẩm xuất sắc.
Tác phẩm 'Một thời không quên, giáo sư nuôi lợn ở tầng 4 của khu tập thể' của PGS Đinh Trọng Thịnh đã đạt giải nhất cuộc thi viết 'Ký ức Hà Nội' lần thứ II.
Sáng 17/10, tại Hà Nội, Báo Nông thôn Ngày nay/Báo Điện tử Dân Việt đã tổ chức trao giải cho các tác giả, tác phẩm xuất sắc tham dự Cuộc thi viết Ký ức Hà Nội lần II.
Sáng 17/10, tại trụ sở Báo Nông thôn Ngày nay, Ban tổ chức Cuộc thi ký ức Hà Nội lần II đã tổ chức trao giải cho các tác giả, tác phẩm xuất sắc tham dự Cuộc thi viết Ký ức Hà Nội.
Sáng 17-10, Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt tổ chức Lễ trao giải cuộc thi viết 'Ký ức Hà Nội' lần thứ II - năm 2023.
Sáng nay (17/10), 11 tác phẩm hay về Hà Nội đã được ban tổ chức vinh danh trao giải tại Cuộc thi ký ức Hà Nội lần II. Trong đó, tác phẩm 'Một thời không quên, giáo sư nuôi lợn ở tầng 4 của khu tập thể' của PGS.TS Đinh Trọng Thịnh (Nam Định) xuất sắc đạt giải Nhất.
Sáng 17/10, báo Nông thôn Ngày nay/ Điện tử Dân Việt tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi viết Ký ức Hà Nội lần thứ II năm 2023.
Sáng nay (17/10), Ban Tổ chức Cuộc thi viết 'Ký ức Hà Nội' lần II đã tổ chức trao giải cho các tác giả, tác phẩm xuất sắc. Buổi lễ trao giải được tổ chức tại Báo Nông thôn Ngày nay (Lô E2, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội).
Nằm ở số 12 phố Ngô Quyền, tòa nhà Bắc Bộ phủ (nay là Nhà khách Chính phủ) không chỉ đặc sắc về kiến trúc mà còn là nơi đã chứng kiến những sự kiện lịch sử quan trọng của Thủ đô Hà Nội.
Ngoài việc dựa trên diện tích và dân số, việc sáp nhập các đơn vị hành chính như quận Hoàn Kiếm phải tính đến các yếu tố lịch sử, văn hóa...
Ở tuổi ngoài 80, đôi mắt 'Giáo sư rùa' - PGS.TS Hà Đình Đức vẫn chưa một lần 'mỏi' khi dõi theo hành trình bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam.
Sau khi cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô chết, thế giới chỉ còn lại 1 cá thể rùa ở Trung Quốc, 1 ở hồ Xuân Khanh và có thể vẫn còn 1 cá thể nữa ở hồ Đồng Mô.
Hiện còn 2 cá thể rùa Hoàn Kiếm được xác định chính thức còn sống trên thế giới và các nhà quản lý và khoa học cho rằng rất khó có thể nhân bản loài quý hiếm này.
Theo ông Nguyễn Xuân Đại, Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội, hiện chưa thể khẳng định cá thể rùa bị chết ở hồ Đồng Mô thuộc chủng loại nào, có phải giống rùa Hoàn Kiếm hay không. Hiện cơ quan chức năng đã lấy mẫu ADN để xét nghiệm, sau đó sẽ công bố.
Rõ ràng có tên có họ, vậy mà bao nhiêu năm nay mọi người vẫn gọi ông với biệt danh trìu mến - 'giáo sư rùa'. Chả là, PGS.TS. Hà Đình Đức mấy chục năm say mê nghiên cứu 'cụ' rùa Hồ Gươm.
Phạm Công Thắng là hội viên của Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam. Ông sinh năm 1954, trước làm việc ở Tạp chí Hàng Không.
Người dân Hà Nội vừa liên tiếp phải sống chung với những con phố ngập chìm trong nước. Ngoài việc hệ thống thoát nước chưa đáp ứng được yêu cầu, một nguyên nhân quan trọng khác là hệ thống ao hồ bị san lấp vô tội vạ trong khi quy hoạch thoát nước chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa.
Hiện dư luận xôn xao khi một video được đăng tải trên mạng xã hội có hình ảnh một sinh vật bí ẩn xuất hiện ở hồ Tây. Sinh vật đó được cho là cá sấu.
Hình ảnh con cá sấu bơi lội thoải mái giữa hồ Tây khiến dư luận lo lắng bởi nếu thực sự có sẽ đe dọa sự an toàn của người dân.
Mới đây, Tổ chức Bảo tồn rùa châu Á công bố giải trình tự gene cá thể rùa hồ Đồng Mô chính là rùa Hồ Gươm.
Ngày 29-4, Công an huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa cho biết vừa bắt quả tang nhóm đối tượng tổ chức, sử dụng trái phép chất ma túy tại 1 quán karaoke trên địa bàn thị trấn Thọ Xuân.
Công an huyện Thọ Xuân vừa bắt quả tang 8 đối tượng tổ chức, sử dụng trái phép chất ma túy tại 1 quán karaoke trên địa bàn thị trấn Thọ Xuân.
Vấn đề cải tạo, giảm thiểu ô nhiễm nước trên địa bàn Hà Nội không phải đến bây giờ mới được đề cập. Dễ thấy là, Hà Nội đã triển khai nhiều đề án cải tạo, nạo vét các dòng sông, ao, hồ bị ô nhiễm trên địa bàn. Mới đây nhất là việc lên phương án 'cứu' sông Tô Lịch bằng cách tạo dòng chảy để rửa trôi… Dù nhiều nỗ lực song các chuyên gia về môi trường cho rằng, để 'cứu' sông Tô Lịch vẫn đòi hỏi cần có giải pháp tổng thể, đầu tư lớn cho hệ thống xử lý.
Từ lâu Hà Nội gặp nhiều khó khăn đối mặt với bài toán làm sạch sông Tô Lịch khi mỗi ngày hàng trăm nghìn m3 nước thải đổ xuống. Bên cạnh đó, điều kiện địa chất, tự nhiên thay đổi rất nhiều do đô thị hóa khiến việc làm con sông sống lại càng khó khăn.
Chuyên gia cho rằng đề xuất làm hệ thống cống kết hợp cao tốc ngầm dọc sông Tô Lịch sẽ khó thực hiện.
Cụ Rùa Hồ Gươm được xem như 1 linh vật trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Bởi thế những câu chuyện về cụ luôn tiềm ẩn nhiều huyền bí nhất.
Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ, nhà sử học (NSH) Hà Đình Đức, đã có rất nhiều đề án, dự án cải tạo sông Tô Lịch được đưa ra từ cuối những năm 70 đến nay, nhưng tất cả đều không đạt được như kỳ vọng, nên nếu sông Tô được cải tạo là dấu ấn nghìn năm của Thủ đô.
Từ tuyến phố nhỏ ban đầu, sau 2 năm hình thành, phố đi bộ Trịnh Công Sơn phát triển thành không gian sinh hoạt văn hóa, ẩm thực có bản sắc riêng tại Hà Nội.
Thời gian qua, Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm, Hà Nội nhận được nhiều ý kiến góp ý về việc xác định vị trí cụ thể, cũng như mẫu thiết kế cột mốc số 0. Qua nhiều thời gian xin ý kiến, hầu hết các ý kiến đều khẳng định việc cần thiết xây dựng 'cột mốc số 0' là cần thiết và cần sớm thực hiện.
PGS.TS sinh học Hà Đình Đức là người dành 1/4 thế kỷ gắn bó với rùa hồ Gươm và cũng ngần ấy năm, ông lặn lội đi về giữa nhà riêng (phố Thanh Lương) và hồ Hoàn Kiếm. Không phải ngẫu nhiên mà người ta gọi ông là 'nhà rùa hồ Gươm học' hay đơn giản chỉ là ông Đức 'rùa'.
Với khoảng 5,4km cống bao chính có đường kính từ 1,2m - 1,5m và 2,2km cống nhánh có đường kính khoảng 500mm, toàn bộ nước thải ra sông Tô Lịch sẽ được thu gom, xử lý. Giờ đây, ước vọng hồi sinh dòng sông Tô lịch sử, hơn bao giờ hết, lại cháy bỏng, thôi thúc...
Sau nhiều năm 'nằm yên', đề xuất dựng Km số 0 (cột mốc số 0) vừa được lãnh đạo thành phố Hà Nội nhắc lại và yêu cầu triển khai. Hiện quận Hoàn Kiếm được giao chủ trì và cho biết đã chốt lại 2 địa điểm có thể đặt cột mốc.
Bí thư Thành ủy TP Hà Nội Vương Đình Huệ vừa giao quận Hoàn Kiếm nghiên cứu, xem xét, phát triển dự án xây dựng cột mốc số 0 ở khu vực này.
Hồ Hoàn Kiếm được coi là trái tim của cả nước và là một công trình có ý nghĩa chính trị - lịch sử - văn hóa đặc biệt. Do vậy, việc cải tạo, chỉnh trang hồ luôn nhận được sự quan tâm của đông đảo người dân cũng như các chuyên gia, nhà khoa học…